Đọc, xem, nghe và suy ngẫm

huynhbao

Thành viên cơ bản
21/5/13
141
8
Mạng xã hội giờ toàn người tâm thần dựa theo 9 dấu hiệu cảnh báo nguy cơ bị tâm thần
Thiếu tập trung
Xảy ra thường xuyên luôn, đang bàn về chính trị, khoa học kỹ thuật thì từ từ từ sẽ chuyển sang nhân văn học, bím học và vú móm học.

Mơ mộng, ảo tưởng
Đang chạy 2 bánh, ở nhà trọ nhưng luôn lầm tưởng mình là tỷ phú đô la, CEO, giám đốc. Ai cũng tưởng mình là vĩ nhân, lãnh đạo. Đang làm mướn với mức lương vừa đủ không chết đói nhưng có thể phân tích về thông số kỹ thuật của xe đua F1, bầu cử Hoa Kỳ, chính sánh của Putin và số lượng lông nách của Ngọc Trinh. Thậm chí có vài người còn ảo tưởng cái ấy của mình dài đến mức phải quấn 3 vòng quanh bụng và đường kính phải 4 ngón tay.

Thường chỉ trích
Chửi từ Thủ tướng đến thủ thư, từ doanh nhân văn hóa đến bảo vệ vỉa hè. Những thớt đấu tố 1 ai đó hoặc rủ rê tay po thường kết thúc bằng việc chủ đề tài bị chửi, đối thủ thì bị treo dái, còn khán giả thì loạn đả, chửi nhau loạn xạ ngầu.

Ăn không ngừng
Phần lớn ngồi chém gió nền vòng bụng lớn hơn vòng mông, từ trên nhìn xuống thì rún che hết cả rái do ăn quá nhiều và không ngừng nghỉ.

Nghiện ngập
Người nào cũng nghiện một vài món. Trừ một vài người nghiện hút thuốc, híp ảnh, xe độp, rượu bia, thịt chó thì hầu như các chủ đề trên mạng xã hội còn lại đều dính vào một vài món như: đàn bà, quay tay, khẩu dâm, chửi nhà nước, chửi chế độ.

...
 

huynhbao

Thành viên cơ bản
21/5/13
141
8
Không có tổ chức
Ai cũng tưởng mình là vĩ nhân lãnh đạo nên ai cũng nghĩ mình đúng hết, kết quả là không ông nào chịu nghe ông nào. Việc cần làm như chiếm lại bán đảo Đông Dương, hai quần đảo TS HS, và thu hồi lưỡng Quảng chỉ là hô hào suông theo kiểu "Tiến lên, ta quyết tiến lên hàng đầu. Hàng đầu không biết đi đâu. Đi đâu không biết hàng đầu cứ đi"

Cô đơn
Hay lập những chủ đề than thở không ngủ được, tâm tư lúc 4h sáng. Có người còn lập thớt mỗi ngày lảm nhãm một mình mấy vấn đề chẳng ai thèm nghe. Người khác thì lê la trên mạng, đào mộ mấy tin giật gân về rồi thẹn thùng chữa cháy bằng lý do "điện mới kéo về làng" khi phát hiện rằng bản tin đó ai cũng biết từ năm...2014. Cô đơn quá mà.

Hành động như trẻ con
Suy nghĩ và hành động vẫn như một người trong độ tuổi 18: cho địa chỉ nhà hẹn đánh lộn, show hình tài khoản ngân hàng, đô la, sổ đỏ, show thang máy, iphone. Già nhưng thích chạy exciter, uống xì tin dâu và chụp hình selfie.
 

rottie clone

Junior Member
30/3/17
35
0
Ngẫm về phong trào báo chí và truyền thông đua nhau chửi tiến sĩ

Tiến sĩ và heo - 24 ngàn tiến sĩ Việt Nam đã làm gì để giải cứu 200 ngàn tấn thịt heo
Chương trình Chào buổi tối của VTC14 ngày 4 tháng 5 năm 2017 ... việc gì phải lấy heo lợn ra làm một vế trong câu chuyện về lợn ... hai vấn đề hoàn toàn khập khiễng ... tại sao cứ lợi dụng vấn đề không liên quan để nói tiến sĩ ... tại sao không làm chương trình riêng mà lồng ghép lợn vào tiến sĩ. Heo nuôi quá nhiều đầu ra không rõ, ... trách nhiệm quản lý nhà nước ở đâu sao không làm phóng sự

Các phóng viên có biết tiến sĩ là gì? Tiến sĩ chỉ là học vị chuyên môn cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, thực chất là làm nghiên cứu khoa học.

Hoạch định chính sách, qui hoạch, dự báo, kế hoạch, chiến lược cho từng ngành, nghề, lĩnh vực ... là công việc của nhà quản lý. Nhà quản lý có gì sai khi họ có học vị tiến sĩ, nhưng không đánh đồng rằng nhà quản lý có học vị tiến sĩ sẽ làm công việc quản lý tốt hơn người không có học vị tiến sĩ.

Lạm phát tiến sĩ hay lạm phát cử nhân kỹ sư cũng là hậu quả của các nhà quản lý khi thực hiện chính sách phổ cập đại học, phần chính là bắt nguồn từ quyết định "ưu tiên" trong tuyển sinh! Chất lượng là thứ không thể ưu tiên. Bách Khoa HCM hiện nay kiên trì với chính sách chỉ một chương trình đào tạo cho tất cả các hệ, thì bị rủa ác đức, không nâng đỡ các cán bộ học tại chức. Tỉ lệ tốt nghiệp đúng hạn chỉ hơn 50% thì bị chê "già khó tánh", "máy xay sinh viên", "dũng sỹ diệt sinh viên" này nọ! Tai hại hơn là khóa chỉ tiêu không cho tăng cho dù mở thêm ngành mới hoặc đưa thầy cô đi tu nghiệp nước ngoài để nâng chất đội ngũ đào tạo. Nhìn lại mấy trường ngoài công lập thì nâng chỉ tiêu , quy mô vô độ theo kiểu "em có tiền, í wên, em đẹp, em có quyền", chán toàn tập!!!

Đáng trách nhất thời bây giờ có lẽ là báo chí và truyền hình, kiến thức các phóng viên hạn hẹp nhưng họ lại được quá nhiều đặc quyền trong lĩnh vực bi bô giữa chợ đời. Làm nhiều thứ chệch hướng đi một cách khủng khiếp. Ví dụ như bài này ( vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/nong-dan-che-he-thong-tuoi-tu-dong-tien-sy-im-tieng-291285.html ) nói về hệ thống tưới tự động chẳng hạn, cũng lôi tiến sĩ vào để chửi, trong lúc thì hệ thống tưới này nó có đầy rẫy và đã ứng dụng phổ biến. Phương pháp thực hiện mô hình của ông nông dân chủ yếu là phương pháp thử – sai – sửa - thử lại cho đến khi thành công. Trong quá trình thực hiện mô hình, các ý tưởng dẫn đến việc chỉnh sửa, sửa đổi chủ yếu đến từ việc tham khảo các thiết bị tương tự đã có.

Báo chí, truyền hình gần đây tập trung hầu hết thời lượng và tiền bạc vào ca tụng, lăng xê những trò nhố nhăng giải trí... trong khi đó dành rất ít cho thành phần tử tế thậm chí lại còn xỉ vả vào học thuật, làm lệch lạc định hướng của người trẻ tuổi. Một nhóc lên thi chương trình "Thách thức danh hài" nói tào lao xịt bộp vài chục phút nhận được tiền thưởng vài chục triệu, nhóc học sinh đi thi "Đường lên đỉnh Olympia" hết cả buổi sàng mà đứa nhất tuần cũng chỉ có vài triệu đồng.

Báo chí và truyền hình theo logic chung là khích lệ động viên một con người nhỏ có ý chí lớn để tự tin vượt lên chính mính. Báo chí và truyền hình giai đoạn này đã để lại tác dụng ngược lại đó là tạo ra một thế hệ trẻ hoang tưởng và khinh miệt khoa học, tri thức.


Loạn!
 

thuanpham

Thành viên cơ bản
10/7/13
146
8
Ngẫm về cái lý của người giàu
(chép lại theo lời kể của một người bán thiết bị lọc)​


Sáng nay có anh kia muốn có 1 cái gì đó để anh ấy có thể uống nước ở mọi vòi nước trong căn biệt thự. Khi xây dựng, ảnh đã yêu cầu nhà thầu làm riêng 1 đường nước "sạch", không liên quan gì tới nước rửa xe, nước tưới cây, và nước xả bồn cầu.

Cậu nhân viên bên mình tư vấn 1 "hệ thống" từ lọc thô tới lọc tinh .. tất tật khoảng 75tr.

Sau khi nhìn cấu hình và kích thước hệ thống, anh ấy hỏi:
- Có cái nào nhỏ gọn hơn?
- Dạ có, nhưng đắt hơn anh ạ.
- Đắt gấp mấy lần?
- Dạ gần gấp đôi.

Anh ấy xem cấu hình, tính năng và kích thước rồi quyết định chọn ngay loại này. Thấy dấu hỏi to bằng cái màn hình 100 inch lơ lửng trước mặt người bán hàng, anh ấy nhẹ nhàng giải thích.

- Đất nhà anh mua 160 triệu/m2. Em giới thiệu cái hệ thống kia, nó chiếm hết 2m2. Vị chi anh phải tốn 395.000.000 tiền . Trong khi cái loại này, nó chỉ chiếm có 40cm x 40cm nên tổng chi phí của anh cho phần lọc nước hết chưa tới 200 triệu. Nếu em hiểu như anh thì em đâu cần phải làm nghề bán lọc nước nữa, đúng không?

Công nhận là người nhiều tiền có suy nghĩ và tính toán hay thật. Và cũng có thể họ nhiều tiền vì họ sở hữu những tính toán đó.:):):):)
 

ngonhubu1

Member
14/8/17
84
7
Ngẫm về nền báo chí nước nhà ... google

Bèo tây Việt Nam thành đặc sản đắt đỏ

nào là vietnamnet.vn, thuonghieuvaphapluat.vn, doisongphapluat.com, baodatviet.vn , laodong.vn, baodansinh.vn , 24h.com.vn , dantri.com.vn, news.zing.vn , eva.vn , cafef.vn .... đưa nhau đưa tin ....
và sốc nhất là
Bèo tây Việt Nam vứt bỏ không tiếc, Nhật thành đặc sản đắt đỏ
Gần đây, các loại rau dại, quả dại ở Việt Nam trở nên có giá, được bán siêu đắt ở nước ngoài như rau sam, dương xỉ hay quả tầm bóp,... Chúng được coi là những loại siêu thực phẩm, có công dụng tốt cho sức khỏe. Trong số đó, không thể không kể tới bèo tây (bèo lục bình) khi trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh chụp lại hai chiếc thùng xốp chứa toàn bèo tây tại một khu bán cây, hoa tại Nhật Bản.

Đáng chú ý, bức ảnh nhanh chóng trở nên “hot” bởi có hai tấm bảng gắn ở hai thùng bèo với nội dung in giá của một cây bèo là 80 yên Nhật, tức khoảng 16.000 đồng/cây nhỏ. Mức giá này được xem là vô cùng đắt đỏ khi bèo tây sống đầy ao hồ ở Việt Nam.

Cùng với đó, VTC còn đưa tin, ở Nhật Bản người dân còn thường xuyên mua bèo tây trong siêu thị về ăn, làm gỏi, chữa bệnh hoặc dùng để lọc nước. Cây bèo tây được phát hiện ra có công dụng rất tốt khi đắp vết thương, mụn nhọt, giảm sưng tấy, chống viêm hiệu quả.

Những thông tin trên khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi chúng là là loại cây khá “hot” tại Nhật Bản. Bởi, tại Việt Nam, từ trước đến nay vẫn có câu ví von “rẻ như bèo” do chúng mọc đầy ao hồ, kênh rạch, tại khắp các vùng miền ở Việt Nam.
cứ tưởng là Việt Nam có một hội Tiên Sư Giáo Sĩ nối tiếp nghiên cứu rau muống bổ hơn thịt bò

Thực tế thì như mọi loài rau dân dã, ngó lục bình xào ngon không kém ngó sen. Đọt non và cuống lá nấu canh tép, cá lóc, tôm khô. Hoa luộc chấm cá kho hoặc xào thịt lợn hay lòng lợn đều ngon. Do bèo tây sinh trưởng ở những vùng dơ bẩn nên ít người ăn ... nhưng với không ít người thành thị thì là đặc sản ... nhưng không biết rằng bèo lục bình rất độc .... tương tự như rau thủy sinh khác trồng dạng tự nhiên như rau muống, rau rút, rau cần, ngó sen .....
bèo tây rất thích hấp thụ những kim loại nặng (như đồng, chì, kẽm, thủy ngân và strontium) và vì thế chỉ có dân Việt Nam mới đua nhau ăn .. nếu người Nhật "khùng điên" nào có ăn lục bình thì lục bình đó phải cũng trồng trong môi trường nước rất sạch

Thực tế thì mấy cây bèo Tây trong thùng xốp bán trong siêu thị ở Nhật là do thỉnh thoảng có thằng dở người mua về giồng làm cảnh thôi


Còn Nhật thì cũng sợ lục bình như sợ hủi ... cũng như lẽ thường đối với các nước châu Á khác
https://www.nies.go.jp/biodiversity/invasive/DB/detail/80810e.html
Impact: Competition against native species and crop (rice). Disturbance of river transport. Carrying plant pests (pest insects, mites, virus, etc.)
Affected organism: Aquatic plants, rice, etc.
Assigned as 100 of the World’s Worst Invasive Alien Species and 100 of the Japanese Worst Invasive Alien Species.

Và cũng như Việt Nam đang mong muốn ứng dụng làm cây xử lý ô nhiễm
 

bravia

Member
16/10/15
229
11
Sự thật về du học - Gần như tất cả các con cháu của những người mình biết đều có mẫu số chung như sau ... mấy cháu qua bển tiếng anh tiếng u hầu hết đều chưa ăn thua, qua bển toàn thấy cho học Cô Léc Trường Làng rồi úp đết qua U ni vợt,... sau đó cho đi rửa chén, bấm máy thu tiền siêu thị vài năm hết visa về nước đóng đô ở mấy quán cà phê máy lạnh, phút cọt,... khoảng vài năm,... sau đó nhờ quan hệ của bố mẹ tống vào chỗ nào đó cho nó có việc làm, còn không thì xem gia đình có cái cửa hàng nào về ngồi bán, hay thuê cho cái mặt bằng + thêm đôi dăm tỷ làm cái xì ta úp, sau 2 năm đốt tiền cho mặt bằng và quảng cáo thì lại chuyển sang cái xì ta úp mới, còn chán quá thì lại qua bển làm cái mát tơ rồi về lại xì ta úp

Với số tiền đó không ở Việt Nam dư sức làm mấy cái tử tế hơn đi du học
 

maiphuongle1

Junior Member
5/6/18
3
0
quá nhiều điều để ngẫm. Kể cả việc không xử lý dầu thải cũng ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng. Có một bài viết được đưa ra ở đây chúng ta cùng suy ngẫm
 

xxmagicxx

Thành viên cơ bản
24/10/17
27
1
fb_img_1531326218719-jpg.1668089
Thời gian
 

hongochuy

Thành viên cơ bản
28/10/16
20
0
Vì dân Thái Bình hiền lành?!
https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-...nam-tai-xe-bi-nguoi-la-hanh-hung-3771470.html
Anh Dũng Tasso không nể nang gì đội doanh nhân quai đê lấn biển: Tiền Còi, Hội Bitexco, Bình Minh Phú, Thuấn Thái Bình Shoe... Rồi đội đá sân Ba Đình càng ghê nữa với Capital Phạm Q Vượng dự kiến thay cụ Bạch Thủ tiếp tục công cuộc đốt lò, bỏ củi!
 
Đây là nghề sạch nhất :D:D
Không ăn bám người khác

Không ăn trộm, ăn chặn, lừa đảo, bòn rút của người khác

Không ăn cướp của người khác bằng mọi thủ đoạn

Bỏ sức lao động bản thân ra để nhận thù lao

Học tập, nâng cao tay nghề để cải thiện thu nhập

Không lên mặt rao giảng đạo đức giả

Dùng mồ hôi công sức nỗ lực bản thân để ghi điểm mà không hề chạy chọt hay sửa điểm, hay là được sửa điểm mà không biết

Các em đã và đang LƯƠNG THIỆN VÀ CHÂN THẬT hơn rất rất nhiều kẻ trong xã hội này
 

adminhicon

Thành viên cơ bản
Những câu nói hay nhất hiện tại về con người, đất nước Hà Giang.

- Đề thi năm nay có sự phân hoá tầng lớp giàu nghèo giữa các thí sinh rõ rệt.
- Đề năm nay không khó, quan trọng bố nó có bao nhiêu tiền.
- Xã hội có 3 tầng lớp, tầng lớp nghèo, tầng lớp trung lưu và tầng lớp Hà Giang.
- Điểm đại học hay điểm cấp ba đều mua được, quan trọng là bao nhiêu.
- Kì thi trung học phổ thông Quốc Gia, là sân chơi kinh tế giữa các phụ huynh Hà Giang và các thí sinh khác trên cả nước.
- Đâu cũng vậy, cũng có người tốt và người xấu, cũng có người nghèo và người Hà Giang.
- Ngoài Lào, Campuchia, Trung Quốc, Việt Nam còn giáp với Hà Giang.
- Tiền không mua được hạnh phúc, nhưng điểm mua được hạnh phúc, và tiền mua được điểm.
- Giàu hay nghèo không quan trọng, quan trọng bạn có là người Hà Giang hay không.
- Hà Giang đã chính thức trở thành vùng đất hiếu học, nơi sản sinh ra các thủ khoa mua điểm.
- Kỳ thi năm nay rất thành công. Phản ánh rõ thực lực của phụ huynh cũng như kinh tế của tỉnh Hà Giang.

Nguồn fate búc
 

AKhoaNoiThat

Thành viên cơ bản
Lạng Sơn - Cái tát thẳng mặt vào ngành giáo dục! Sự nhổ toẹt vào công luận.

100% bài thi trắc nghiệm Lạng Sơn không thay đổi kết quả

Không phải tự dưng có câu DỐT CHUYÊN TU, NGU TẠI CHỨC​
l
Rồi dù lùa cả bầy vào thi chung một phòng rồi cử thầy giáo vào chỉ bài, dù có cho gv vào giải bài cũng không thể đủ thời gian gà bài cho thí sinh. Mặt khác, đề thi năm nay được cho là "lật tủ" nên ngay cả gv ôn luyện cũng chỉ cho đáp án đề nghị gợi ý ngay sau thi, trong đó cũng có những đáp khác không đúng với của Bộ. Thật NGỠ NGÀNG khi các anh chiến sĩ cơ động có kiến thức toán siêu việt làm gần đúng tuyệt đối mà ngay cả học sinh chuyên toán cũng không làm được. Hàiiiiiiii

Thật khg hiểu các ông Bộ làm ăn thế nào? Toàn bộ bài thì trắc nghiệm đều được scan và ghi cdrom gửi ra Bộ trước khi công bố đáp án! Nếu chấm thanh tra thì ngay văn phòng Bộ mở dữ liệu gốc đó test trước vừa chính xác vừa khg mất thgian! Tự dưng đi xuống cơ sở test niêm phong? Rồi chấm tranh tra lại cũng dựa trên dữ liệu tại cơ sở thì sao khách quan?
 

bichhungdaiviet

Thành viên cơ bản
22/4/17
1
0
Cái quan tâm là ở Sơn La với mấy tỉnh khác đã dút kinh nghiệm bưng bít thành công như thế lào?
Để yên tâm cả nước cứ tuyên bố Tổng Thanh tra toàn quốc.
Kết quả vẫn y văn nguyên vì đã có quá thời gian để sửa đổi.
Cục tẩy và bút chì muôn năm.
Chỉ có duy nhất Hà Giang sai phạm.
 
Thà Không Biết Ngoại Ngữ, Chứ Biết Như Thế Này Thì Tội Cho Học Sinh Quá

0rIWG1H.jpg


jPyAyvD.jpg



Mà khẩu hiệu thì để tiếng Việt được rồi, mắc mớ gì phải ghi thêm tiếng Anh làm chi. Cả cái trường toàn là đầu đen chứ có thằng Tây nào đâu mà phải ghi thêm tiếng Anh

Tiếng Anh kiểu thằng chột làm vua xứ mù. Phòng Hiệu trưởng thì ghi là "Principle" (Principal mới đúng), hiệu phó cũng thành "Vice Principle".

 

thaihaitran

Thành viên cơ bản
Cũng không sai lắm
Đất nước khó phát triển nếu cứ mãi dung dưỡng người nghèo'
Bài viết nói về việc hàng rong, lấn chiếm lòng lề đường buôn bán, nhưng trích ra cũng ngẫm có lý.

Thế giới ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thị trường, Việt Nam cũng không thể tách rời ra khỏi xu thế đó, do vậy các chính sách quan tâm cho người nghèo là việc cần làm. Tuy nhiên, chúng ta không thể mãi dung dưỡng người nghèo như là một ưu ái, là một trách nhiệm buộc phải làm vì nó làm chậm sự phát triển của xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, khác với nền kinh tế bao cấp, mọi cá nhân trong xã hội phải tự vận động, phấn đấu, nỗ lực để vươn lên, chứ không thể trì trệ, trông chờ vào chính sách xã hội.

Một xã hội muốn phát triển, văn minh thì phải có sự chọn lọc đào thải: tại sao các thành phố văn minh trên thế giới thường rất đắt đỏ? Sự đắt đỏ đó tạo ra cơ chế chọn lọc, đào thải, từ đó phân bố dân cư một cách hợp lý: những ai không đủ điều kiện về trình độ, kỹ năng, khả năng tài chính thì buộc phải di chuyển đến các vùng khác có cuộc sống phù hợp với bản thân hơn, qua đó giúp dân cư phân bố hợp lý hơn và tạo ra cuộc sống thoải mái cho mọi người.

Ví dụ vấn nạn người có thu nhập thấp lấn chiềm lề đường buôn bán tạp nham lỗi vẫn nằm ở chính quyền khi họ không quyết liệt ngay từ đầu để lâu ngày cuộc sống mấy người này phụ thuộc vào đó, thế là không thể tháo rời ra được ngày một ngày hai. rồi năm này qua năm nọ thế là dẫn đến hệ lụy như bài viết. Việc dẹp lòng lề đường cần phải làm triệt để chỉ vì cái "tình" mà bỏ qua, gây hệ lụy lớn cho xã hội.

Xã hội chúng ta chữ "tình" bị lợi dụng và biến tướng nhiều quá. Ví dụ khi lưu thông trên đường, nhiều phương tiện như xe tự chế, xe máy giao hàng, xe đẩy bán hàng rong, xe đạp... vi phạm luật giao thông hay chở hàng cồng kềnh gây nguy hiểm cho người khác nhưng k bao giờ bị CSGT phạt chỉ vì chữ mượn cớ "tình thương người nghèo mưu sinh" chứ thực chất là biết không thể lấy bánh mì hoặc khó lấy bánh mì nên bỏ qua.... Chính vì kiểu quan niệm như vậy nên những người đó họ sẽ không thay đổi cách mưu sinh mà cứ chọn cách dễ nhất để tồn tại mặc cho cách mưu sinh của họ làm cho xã hội nhếch nhác hay trì trệ.

Thử qua những khu đô thị mới quản lý chặt chẽ mà xem, lề đường ai dám lấn chiếm? Hàng rong chả thấy bóng dáng. Đó là do đâu? Còn không bán hàng rong được thì còn thiếu gì việc ? Mấy việc lao động phổ thông đầy ra đó, giúp việc nhà, phục vụ nhà hàng, lao công cho toà nhà, chung cư. Đàn ông thì khuân vác, thợ hồ, thợ sắt, cửa nhôm, chạy grab, giao hàng....đâu có thiếu?

Chẳng qua bán hàng rong nó nhàn hơn mấy việc lao động khác, mà kiếm tiền lại nhiều hơn, giờ giấc tự do, thích nghỉ lúc nào nghỉ, đi lúc nào đi, chiều về sớm lai rai vài xị đế, không thì ngồi bán 8 chuyện số đề. Khi xưa chưa có phố đi bộ, hàng rong đâu thấy bóng. Ngày nay tấp nập đầy trên phố, những người đó ở đâu ra? Hay lại đổ tại chính quyền ko cho việc làm? Đơn giản là những người bán hàng rong, những người lấn chiếm lòng lề đường là những người ăn cắp những nguồn lực của xã hội.

20 năm trước miền Bắc bắt đầu cấm "công nông đầu ngang", dân nghèo xôn xao, lấy gì mà sống, rồi xe tải Trung Quốc thay thế, không thấy ai chết; 10 năm sau miền Tây cấm xe lôi, dân nghèo Nam Bộ lại ca bài "triệt đường sống", vậy rồi vẫn qua được.

Chỉ cần quảy gánh ra lề đường ngồi hay xách xe máy đèo thùng trái cây ra lề đường đậu là cơ bản đủ sống, khỏe ru, giờ giấc thoải mái nhưng họ có biết đâu là họ đang kiếm tiền bằng cách chiếm không gian sống của người khác. Trong khi đó, nhà xưởng nào cũng luôn trong tình trạng thiếu công nhân. Nhân lực bên ngoài thì dư thừa nhưng lực lượng chịu vào các nhà máy không bao nhiêu. Nền công nghiệp sản xuất làm sao mà phát triển được, tư duy, văn hóa ,ý thức làm sao mà phát triển được.
 

ngonhubu

Thành viên cơ bản
8/11/14
150
57
Nguồn từ Cà Phân, nhưng mình thấy phù hợp với giới xây dựng suốt ngày bị réo chửi

F4qqzTU.jpg

Cartoner nói:
Cát Linh làm không tồi. Chỉ có bọn nào đó đang cố tình phá hoại dự án để dự án phải thất bại. Có vậy thì bọn tây, Nhật Hàn mới bớt đi 1 đối thủ khó chịu. Mà khi có đối thủ này, họ phải giảm giá để cạnh tranh hoặc không thể cạnh tranh được. Giờ loại được Tàu ra khỏi các dự án thì họ nghiễm nhiên dễ dàng nhận được các dự án hàng tỷ đô la và đội giá thoải mái.
Nhiều lúc bảo dân trí thấp lại tự ái.
Thứ nhất: dự án bị đội giá vì:
- chậm tiến độ, nguyên nhân là do chậm giải phóng mặt bằng nên phát sinh chi phí của tổng thầu. -> lỗi của VN.
- phát sinh chi phí: tổng thầu phát sinh 1 phần do chậm tiến độ, một phần phát sinh vì thêm số lượng đoàn tàu, kéo dài thời gian nhận hàng cũng bị tính trượt giá. Tuy nhiên, phần đội vốn lớn nhất lại là các chi phí không nằm trong gói của tổng thầu mà là các gói thầu của các đơn vị Việt Nam, ko liên quan đến tổng thầu.
Thứ 2: về chi phí so sánh:
- Dự án có mức đầu tư rẻ nhất trong số 4 dự án metro đang triển khai tại HN và SG.
- Dự án bị chậm tiến độ ít nhất trong số 4 dự án metro đang triển khai ở HN và SG.
- Dự án đội vốn ít nhất so với 4 dự án đang triển khai.
Thứ 3: Tại sao dự and chưa vận hành?
Dự án đã chạy thử từ nửa năm trước, mọi công tác cho vận hành thường mại đã xong từ nửa năm trước nhưng vẫn chưa chạy được là vì hội đồng nghiệm thu chưa chịu ký nghiệm thu. Còn tại sao không ký? Có thể vì sợ cộng đồng mạng tế sống, có thể vì ai đó ép không cho ký, có thể vì không đủ năng lực thẩm định để ký.... Nói chung, cũng là do phía VN chứ chả phải do Tàu nào cả.
Nếu quý vị đặt vào vị trí của thằng Tàu thì sao? Chậm tiến độ ngày nào mất tiền ngày đó, thằng thầu nào chả muốn nhanh chóng xong việc để rút quân, rút thiết bị đi công trình khác? Các cụ đi thầu việc gặp thằng chủ đầu tư chày bửa có khi tăng xông lên mà chửi chứ đừng nói đến việc cố tình làm chậm tiến độ.
Còn truyền thông tại sao chỉ nhắm vào dự án này để liên tục viết bài? ( đến mức mà bài viết không liên quan cũng cố neo cái ảnh đường sắt CL-HĐ vào để người đọc liên tưởng, tởm).
Tóm lại là phải tìm hiểu và phân tích đúng vấn đề, để thấy cái sai phần chính là của Việt Nam mình, chứ không thể đổ lỗi cho đơn vị nào được. Chứ cứ mãi dấu dốt, bóp méo sự thật như đ.ảng Cộng Hòa (Mỹ) làm bao lâu nay thì mãi mãi không khá lên được đâu.
P/S: Cụ nào vang em thì đọc tiếp bài báo dưới đây nhé. Đọc kỹ vào để thấy, còn còm này em viết từ đêm qua, trước khi bài báo ra cả nửa ngày. (Mà trong bài báo cũng đưa hình dự án Cát Linh Hà Đông ra để minh họa cho dù nó là dự án đội vốn ít nhất trong số 4 hoặc là 5 dự án metro đang triển khai, lại trò dẫn dắt của truyền thông như em viết ở trên)
Link:
https://vnexpress.net/kinh-doanh/ha...iem-ve-5-du-an-duong-sat-doi-von-3968004.html
dĩ nhiên nếu còm bên đó thì bị chửi cho sấp mặt rồi
 

thuanpham

Thành viên cơ bản
10/7/13
146
8
@ngonhubu đừng ngẫm lung tung mà ăn đòn đó

Thông báo của Kiểm toán nhà nước số 869/TB - KTNN thông báo kết quả kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông, nội dung chính như sau:

- Đây là công trình đường sắt đô thị được triển khai theo hình thức EPC, sử dụng vốn vay ODA Trung Quốc, do Cục Đường sắt Việt Nam, sau đó là Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) làm chủ đầu tư; Ban Quản lý dự án đường sắt là đại diện chủ đầu tư; tổng thầu là Công ty Hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc.


- Kiểm toán cho rằng, Bộ GTVT tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Dự án, điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.769,97 tỷ đồng lên 18.001,59 tỷ đồng (tăng 9.231,62 tỷ đồng, tương đương 205,27%) tại Quyết định số 513/QĐ - BGTVT ngày 23/2/2016 khi chưa báo cáo T.hủ t.ướng C.hính p.hủ để xem xét và chỉ đạo xin chủ trương của Q.uốc h.ội về việc điều chỉnh là thực hiện chưa đúng quy định tại Điều 10, Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Q.uốc H.ội và Điều 7, Điều 106 của Luật Đầu tư công.


- Theo quy định tại Luật Đầu tư công 2014, dự án sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên thuộc dự án trọng điểm quốc gia, phải trình Q.uốc h.ội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư và T.hủ t.ướng C.hính p.hủ ra quyết định đầu tư. Bên cạnh đó, khi kéo dài thời gian thực hiện dự án từ một năm trở lên, C.hính p.hủ phải báo cáo Q.uốc H.ội xem xét, quyết định.


- Tại Dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Kiểm toán Nhà nước cho rằng, khi phân tích tính kinh tế của Dự án, chủ đầu tư không xem xét đến chi phí vận hành chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn khai thác dẫn đến kết luận Dự án hiệu quả về mặt kinh tế là thiếu chính xác (tỷ suất nội hoàn - IRR bằng 12,35%; giá trị hiện tại ròng - NPV bằng 12%; tỷ số lợi ích chi phí - B/C bằng 1,039).


- Phương án tài chính công trình ngay từ khi lập Dự án đã cho thấy khả năng phải bù lỗ là rất lớn nhưng các bên có liên quan lại chưa đề xuất phương án khai thác hiệu quả. Điều này chắc chắn sẽ dồn gánh nặng cho đơn vị tiếp nhận Dự án và đơn vị khai thác.


- Liên quan đến công tác thương thảo, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng, Kiểm toán Nhà nước cho rằng, việc Bộ GTVT phê duyệt dự toán tại Quyết định số 2542/QĐ - BGTVT ngày 11/11/2016 và ký kết phụ lục hợp đồng EPC phần thiết bị với giá trị 178,7 triệu USD, cao hơn 8,36 triệu USD (tương đương 186,7 tỷ đồng) so với giá ký hợp đồng theo yêu cầu của T.hủ T.ướng C.hính p.hủ chiết giảm tối thiểu 5% dự toán thiết bị là 170,16 triệu USD, nhưng không báo cáo T.hủ T.ướng là chưa đúng với chỉ đạo của T.hủ T.ướng C.hính p.hủ tại Văn bản số 1232/TTg - KTN ngày 18/7/2016.


- Theo hợp đồng EPC, thời gian hoàn thành, chạy thử và bàn giao công trình không quá 48 tháng (kể từ năm 2010) và được điều chỉnh đến ngày 30/9/2017. Tuy nhiên, đến thời điểm Kiểm toán Nhà nước vào cuộc (tháng 11/2018), Dự án vẫn chưa hoàn thành và bàn giao cho chủ đầu tư, chậm gần 4 năm. Kiểm toán Nhà nước khẳng định chủ đầu tư chưa làm rõ trách nhiệm của tổng thầu về những thiệt hại do việc chậm tiến độ gây ra để xử lý theo quy định.


- Trong lần đề nghị điều chỉnh tiến độ hồi tháng 6/2018, Bộ GTVT đã đề nghị T.hủ T.ướng C.hính p.hủ xem xét chấp thuận điều chỉnh giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông vào khai thác sử dụng trong năm 2021 với 2 đường găng tiến độ được căn chỉnh lại là: hoàn thành toàn bộ công xác xây dựng các nhà ga, đường ray, lắp đặt thiết bị trong tháng 8/2019; bắt đầu vận hành chạy thử không tải từ tháng 9/2018. Dự kiến, thời gian vận hành thử là từ 3 - 6 tháng, tùy thuộc vào kết quả chạy thử để tiến hành đưa Dự án vào khai thác thương mại.


- “Ban Quản lý dự án đường sắt phải làm rõ trách nhiệm của Tổng thầu và các bên liên quan đối với những thiệt hại về tiến độ để xử lý theo quy định của hợp đồng EPC đã ký”, Thông báo số 869 do Phó tổng kiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên ký nêu rõ.


- Mặc dù là công trình yêu cầu sự khắt khe về tính thẩm mỹ, chính xác nhưng nhiều hạng mục thi công khá xộc xệch. Qua thị sát hiện trường, Kiểm toán Nhà nước phát hiện một số hạng mục công việc hoàn thiện chưa đảm bảo chất lượng như gạch lát cầu thang lên xuống ga Đông có một số viên bị nứt, vỡ chưa được thay thế; mạch vữa lát gạch nền ga Cát Linh chưa đồng đều gây mất thẩm mỹ.


- “Bộ GTVT phải tăng cường kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư, tư vấn đối với công tác hoàn thiện của tổng thầu nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng, mỹ thuật cho công trình khi hoàn thành đưa vào sử dụng”, Kiểm toán Nhà nước yêu cầu.


- Kiểm toán Nhà nước yêu cầu Bộ GTVT tổ chức kiểm điểm tập thể, cá nhân và tổ chức cá nhân phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án lên 18.001,6 tỷ đồng khi chưa báo cáo T.hủ T.ướng C.hính p.hủ để xem xét và chỉ đạo xin chủ trương của Q.uốc H.ội về điều chỉnh Dự án đầu tư; chưa thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của T.hủ T.ướng C.hính p.hủ tại Văn bản số 1232/TTg - KTN ngày 18/7/2016 về giá trọn gói mua sắm thiết bị giảm tối thiểu 5% so với dự toán phần thiết bị… Kết quả thực hiện các kiến nghị này phải được gửi về Kiểm toán Nhà nước trước ngày 30/9/2019.


- Kiểm toán Nhà nước yêu cầu chủ đầu tư Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông phải xử lý về tài chính 874,5 tỷ đồng, trong đó thu hồi nộp ngân sách nhà nước 91 tỷ đồng; xử lý khác 1.781,899 tỷ đồng.

22514974140_7999f78fae_b.jpg

22702898365_cc40b0b0a5_b.jpg


Nếu hóng từ bên đó nữa thì chuyện không hề đơn giản
D8nLyb7.jpg

HObZiTE.jpg

MpZZBt2.jpg
 
Đôi khi ngáo cả loạt


tran-vinh-kiet-15729441494621167160093.jpg


Tên đường thì chỉ cần tên đúng và dễ đọc là đủ, có mấy người đi bộ chắp tay sau đít rồi đứng đó đọc mấy cái này ? Còn người sử dụng phương tiện sẽ cảm thấy bối rối phải chạy thật chậm qua mới đọc được nó ghi cái gì, chỉ cái gì, chắc lại muốn chạy thật chậm để đọc và chậm thì sẽ không có tai nạn chăng ?

Họ đổ tên thừa các anh chị quan chức ở Cần Thơ ạ, Thông tư 36/2006/TT-BVHTT hướng dẫn thực hiện quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng hướng dẫn Nghị định 91/2005/NĐ-CP về việc ban hành quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng đã có từ lâu sao không đọc nhỉ



VII. BIỂN TÊN ĐƯỜNG, PHỐ
1. Kích thước: Hình chữ nhật 75cm x 40cm.
Đối với đô thị loại nhỏ, kích thước biển có thể nhỏ hơn, nhưng phải đảm bảo thống nhất kích thước biển trong cùng một đô thị.
2. Mầu sắc: Xanh lam sẫm; đường viền trắng rộng 0,5cm cách mép ngoài của biển từ 3cm đến 3,5cm, bốn gốc đường viền uốn cong đều vào bên trong.
3. Chất liệu: Sắt tráng men hoặc nhôm lá dập, sơn chất liệu phản quang.
4. Chữ viết trên biển:
Kiểu chữ: Chữ in hoa không có chân, mầu trắng; từ đường hoặc phố ở dòng trên, từ tên đường hoặc tên phố ở dòng dưới và có cở chữ to hơn từ đường hoặc từ phố. Đô thị nào có lô-gô thì thể hiện lô-gô mầu trắng lên góc cao bên trái biển.
5. Vị trí gắn biển:
- Biển được gắn ở đầu, ở cuối đường, phố và ở các điểm giao nhau với đường, phố khác.
- Biển được gắn trên đầu cột sắt đường kính tối thiểu 10cm, được chôn vững chắc, khoảng cách từ mặt đất đến đầu cột cao khoảng 250cm, vị trí cột ở gần mép góc vuông vỉa hè của hai đường, phố giao nhau; hai biển tên hai đường, phố giao nhau gắn vuông góc với nhau trên một cột. Tại nơi gắn biển có cột điện ở vị trí thích hợp thì biển có thể được gắn trên cột điện đó.