Chia sẻ đầu tiên là chuyện thấm. Gần như chung cư nào cũng có tình cảnh thấm, thấm từ bên ngoài vào còn đỡ ... nhưng đau đầu nhất là thấm từ tầng trên xuống tầng dưới, từ WC đến phòng ngủ hay phòng khác. Nhiều người thắc mắc nếu thấm từ tầng trên xuống mà chủ tòa nhà không xử lý thì nó thấm dọc trục thì tòa nhà xuống cấp sớm, nhưng tòa nhà đã hết bảo hành thì bó tay, dù ban quản trị tòa nhà yêu cầu người chủ căn hộ tầng trên phải xử lý không thì cắt điện nước - nhưng chủ căn hộ tầng trên vẫn không làm hoặc làm từ từ thì căn hộ bên dưới chỉ có tự đấm ngực tức mà chết.
Nhưng mà thôi, nếu mình là chủ căn hộ đang gây thấm cho căn hộ ở dưới thì mình cũng tìm cách khắc phục, đã ở nhà tập thể thì mình vì mọi người một tí. Nói về nguyên nhân thấm từ lầu trên xuống ư, đơn giản là việc quản lý chất lượng thi công rất khó khăn. Hãy xem ống xuyên sàn ở hình vẽ dưới, lỗi ở đây là chủ yếu - nước từ sàn thấm qua lỗ khoan ống xuyên sàn. Lỗ khoan ống xuyên sàn luôn yêu cầu phải fill bằng vữa rót không co ngót, nhưng lỗi thi công ở cái lỗ khoan này lại khá phổ biến. Cứ tính thế này, 10 K căn ở VCP, có 20.000 cái khu WC, tương đương có 40.000 lỗ khoan sàn, nếu để 2 người khoan, thì khoan khoảng 22 năm mới xong ...
Nếu căn hộ mình bị thấm bởi tầng trên, vui lòng mở trần ra coi, nếu có lỗ khoan bồn cầu, lỗ khoan thoát sàn, mấy vị trí này có thể bị nước thấm qua. Nguyên nhân thấm còn lại là do ống cấp nước bị hư mối nối. Thấm qua lỗ khoan phễu thu sàn hoặc bồn cầu thì phải fill lại lỗ khoan. Yêu cầu bên chống thấm khoan lỗ to thêm so với đường kính ống thoát khoảng 2cm, lắp ống lại ống thoát, dùng Sika Grout rót vào phần trống giữa ống và bê tông sàn... cái này cần làm kỹ, để đảm bảo lâu dài phải có người làm cẩn thận. Với sàn bê tông khu WC, nên dùng smartlex để chống thấm, ít dùng bạt vì khi dùng bạt thì phải láng vữa lát gạch dày hơn, làm giảm độ chênh sàn trong ngoài, wc có nhiều góc, nếu lót bạt không kỹ tại các góc cũng vẫn sẽ thấm.
Lát đúng hướng thoát nước, đúng độ dốc cần thiết, tại vị trí thoát sàn nếu không làm đúng tiếp giáp giữa gạch và viền phễu thu thì nước xuyên qua gạch xuống sàn bê tông, đọng ở đó ... nhưng chà ron quan trọng vì thấm qua ron gạch lại là khá phổ biến. Để tránh thấm qua ron gạch, thì khi lát gạch, giám sát thi công yêu cầu thợ phải cho lát gạch có ron từ 3-4mm (cái này gọi là lát bằng chữ thập), ốp lát song rồi thì móc ron thật sạch, sau đó dùng keo chà ron chuyên dụng rót vào ron (keo Taima chẳng hạn), khi chà ron phải miết ron thật chặt .... nhưng làm 1 căn nhà phố, 1 người coi đã thấy vất vả, cứ hình dung Vin Group làm một phát hơn 10.000 căn ở VCP thì mới thấy việc kiểm soát khó khăn như thế nào. Hảy xem giám sát vất vả như thế nào
1 bock ở VCP, lúc đỉnh cao có khoảng 1200 công nhân, 80 kỹ sư, ngày nào cũng họp, trưởng block bên Vin xyz phải đọc và trả lời vài chục mail 1 ngày, lương 80 chai vẫn đuối.
Nhưng mà thôi, nếu mình là chủ căn hộ đang gây thấm cho căn hộ ở dưới thì mình cũng tìm cách khắc phục, đã ở nhà tập thể thì mình vì mọi người một tí. Nói về nguyên nhân thấm từ lầu trên xuống ư, đơn giản là việc quản lý chất lượng thi công rất khó khăn. Hãy xem ống xuyên sàn ở hình vẽ dưới, lỗi ở đây là chủ yếu - nước từ sàn thấm qua lỗ khoan ống xuyên sàn. Lỗ khoan ống xuyên sàn luôn yêu cầu phải fill bằng vữa rót không co ngót, nhưng lỗi thi công ở cái lỗ khoan này lại khá phổ biến. Cứ tính thế này, 10 K căn ở VCP, có 20.000 cái khu WC, tương đương có 40.000 lỗ khoan sàn, nếu để 2 người khoan, thì khoan khoảng 22 năm mới xong ...
Nếu căn hộ mình bị thấm bởi tầng trên, vui lòng mở trần ra coi, nếu có lỗ khoan bồn cầu, lỗ khoan thoát sàn, mấy vị trí này có thể bị nước thấm qua. Nguyên nhân thấm còn lại là do ống cấp nước bị hư mối nối. Thấm qua lỗ khoan phễu thu sàn hoặc bồn cầu thì phải fill lại lỗ khoan. Yêu cầu bên chống thấm khoan lỗ to thêm so với đường kính ống thoát khoảng 2cm, lắp ống lại ống thoát, dùng Sika Grout rót vào phần trống giữa ống và bê tông sàn... cái này cần làm kỹ, để đảm bảo lâu dài phải có người làm cẩn thận. Với sàn bê tông khu WC, nên dùng smartlex để chống thấm, ít dùng bạt vì khi dùng bạt thì phải láng vữa lát gạch dày hơn, làm giảm độ chênh sàn trong ngoài, wc có nhiều góc, nếu lót bạt không kỹ tại các góc cũng vẫn sẽ thấm.
Lát đúng hướng thoát nước, đúng độ dốc cần thiết, tại vị trí thoát sàn nếu không làm đúng tiếp giáp giữa gạch và viền phễu thu thì nước xuyên qua gạch xuống sàn bê tông, đọng ở đó ... nhưng chà ron quan trọng vì thấm qua ron gạch lại là khá phổ biến. Để tránh thấm qua ron gạch, thì khi lát gạch, giám sát thi công yêu cầu thợ phải cho lát gạch có ron từ 3-4mm (cái này gọi là lát bằng chữ thập), ốp lát song rồi thì móc ron thật sạch, sau đó dùng keo chà ron chuyên dụng rót vào ron (keo Taima chẳng hạn), khi chà ron phải miết ron thật chặt .... nhưng làm 1 căn nhà phố, 1 người coi đã thấy vất vả, cứ hình dung Vin Group làm một phát hơn 10.000 căn ở VCP thì mới thấy việc kiểm soát khó khăn như thế nào. Hảy xem giám sát vất vả như thế nào
1 bock ở VCP, lúc đỉnh cao có khoảng 1200 công nhân, 80 kỹ sư, ngày nào cũng họp, trưởng block bên Vin xyz phải đọc và trả lời vài chục mail 1 ngày, lương 80 chai vẫn đuối.