Hóng bão 13 vào nam Trung Bộ - Nam Bộ - hic nhưng vào đâu?

saigonco

Thành viên cơ bản
21/5/13
460
10

Tối nay bão số 13 Haiyan (Hải Âu) sẽ vào Nam Trung Bộ và Nam Bộ - vào đâu?

Áp thấp nhiệt đới ngoài biển Đông đã mạnh lên thành bão số 13 trong ngày hôm qua. Nối tiếp áp thấp nhiệt đới này là cơn bão Haiyan (tên do Trung Quốc đặt, tên tiếng Việt của bão là Hải Âu). Dự kiến bão Hải Âu sẽ vào biển Đông vào đêm 8 đến rạng sáng 9/11.
1. Của Việt Nam nhà ta
imageresize.aspx


2. Của Hải quân Mỹ
wp312013.13110612.jpg

3. Của Nhật
1330-00.png


4. Còn dự báo của Hồng Kông: www.hko.gov.hk/wxinfo/currwx/tc_gis_e.htm, thì sẽ chui thẳng vào Sài Gòn.
66Bao13.gif

 
Sài Gòn sáng 7/11/2013 ... ngập toàn diện

6h sáng mở cửa hết hồn, bão đâu không thấy, thấy toàn nước mênh mông, 2cm nữa nước vào nhà... chắc là cả Sài gòn đã thành sông.

Đường CVA quán cà phê Góc Phố hay uống



Vỉa hè






Chủ quán cho Asia RK lao ra lấy chỗ dọn hàng...



Nập hết không thấy đường lên, thấy đậu xe đại theo cảm tính, bốn bề là nước...












Trời càng ngày càng u ám, và mưa vẫn cứ rơi. Bão có đến không ta?





Nguyễn Hữu Cảnh:

PB070038.jpg


Thảo Điền:

PB070052.jpg



...
 
nên chuẩn bị gì khi bão về

Trước khi bão đến
- Kiểm tra nhà cửa xem có cần sửa chữa gì hay không (ví dụ: mái, cửa ra vào, cửa sổ, trần nhà).
- Trước khi bão đổ bộ, nên kiểm tra hệ thống thoát nước của căn nhà để thông tắc nếu cần.
- Dự trữ đủ thực phẩm và nước uống cho vài ngày. Lý tưởng nhất là các thực phẩm đóng hộp để phòng khi bạn không thể nấu nướng.
- Kê mọi thứ trong nhà lên cao, nhất là các vật dụng có điện để nước không ngấm vào trong nếu nước lụt tràn vào nhà.
- Nếu bạn đang sống ở vùng trũng, đất dốc và/hoặc nguy hiểm, giải pháp tốt nhất là hãy sơ tán càng sớm càng tốt.
- Luôn luôn dự trữ đèn pin, nến, pin và hộp cứu thương.
- Bạn nên có một chiếc đài bán dẫn (pin đã được sạc phòng khi mất điện) để cập nhật tin tức về đường đi của cơn bão.
- Thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến của bão trên đài phát thanh địa phương, TV.

Trong khi bão
- Ở nhà, hoãn tất cả các chuyến du lịch.
- Theo dõi tiến triển của bão trên đài phát thanh địa phương, TV
- Nếu lũ lụt xảy ra, hãy tắt các nguồn điện chính để tránh giật điện.
- Không lội nước qua những khu vực bị lụt để tránh các bệnh lây truyền qua nước.
- Không bật các thiết bị điện khi lũ lụt xảy ra.
- Không dùng các nguồn ga hoặc điện đã bị ngập nước.
- Canh chừng nến đang cháy hoặc đèn dầu.
- Nghe theo lời khuyên của nhà chức trách nếu họ yêu cầu bạn đi sơ tán. Nếu phải di chuyển đến trung tâm sơ tán, hãy làm theo những chỉ dẫn sau:
- Bình tĩnh sơ tán.
- Đóng các cửa sổ và tắt nguồn điện tổng.
- Kê các thiết bị và đồ đạc lên chỗ cao.
- Không đi về phía sông hoặc đi dọc theo sông.


TẠI HÀ NỘI & SÀI GÒN, chỉ cần
chuẩn bị "Tiền" là nhanh gọn và thiết thực nhất


 
Sory vô Trung bộ đó! Nam bộ không có vô, trang của Hồng kong quên chưa chọn tên cơn bão là HAIYAN, cái sơ đồ đó là của áp thấp nhiệt đới hồi tối !

1463078_764400280243631_1312937347_n.jpg

Nó sẽ zô miền Trung (Quản trị tới quảng Ngãi)

Sáng nay e bị cô lập hoàn toàn
null_zpsb38f3654.jpg

null_zps29325604.jpg


 
Sửa lần cuối:
Ặc, mắt bảo to đùng luôn!
Mong rằng giảm từ từ, chứ mạnh là tiêu...

asiasat_600x405.jpg

Giờ này đang còn ngoài Phil...
Móa, to vật vả, thấy rõ mắt bão luôn...
Nó mà vào VN mà không giảm là tiêu
s7.gif
 
Cấp 17 mà vô Đà Nẵng em sợ con Rồng nó bay ra biển thiệt á.
supertyphoon_haiyan_NRL_wp.jpg
 
Đường đi theo Mẽo dự, quả này khổ từ trung ra bắc, ae chuẩn bị guyên góp là vừa. Hic hic 370km/h thì các loại nhà dân chắc chẳng còn một cái nào đứng vững được
// 200 knots = 370km/h
JTWC_wp3113.gif
 
Từng có một “siêu bão Haiyan” đổ bộ vào Việt Nam làm chết hàng chục ngàn người

Cách đây hơn 100 năm, miền Nam nước ta từng chịu đựng một cơn siêu bão kèm theo sóng thần, hậu quả còn thảm khốc hơn thế - BÃO NĂM GIÁP THÌN 1904
Đây là trận sóng thần do động đất từ đáy biển khơi dậy lên, địa bàn ảnh hưởng của nó là hầu như khắp Nam Bộ, lan sang tận Campuchia. Các tỉnh bị thiệt hại nặng nhất là Gò Công, Mỹ Tho (Tiền Giang nay), Tân An, Chợ Lớn (Long An nay), Gia Định (TP.Hồ Chí Minh nay) và dọc theo vùng duyên hải. Nhiều làng gần bờ biển đã bị một hải lưu có nơi cao đến 3,5m lôi cuốn đi mất. Đợt hải lưu tiến vào các sông ngòi và có ảnh hưởng đến tận Bến Lức (Long An),

Nên đừng bình chân như vãi khi có tin bão vào Nam Bộ