Thị trường thép náo loạn vì đầu cơ
Bên cạnh nhu cầu thực có dấu hiệu tăng từ sau Tết, biến động mạnh về giá trên thị trường thép những ngày gần đây được nhận định do tâm lý đầu cơ, tích trữ.
Giá thép tại Việt Nam đang do Trung Quốc , Đài Loan , Hàn Quốc cầm trịch
Nghành thép trong nước đang ngáp ngoái vì bị thép giá rẻ của Trung Quốc bóp cổ nên xin chính phủ áp dụng biện pháp tự vệ được WTO quy định,tăng thuế nhập khẩu thép lên 40% trong thời gian 200 ngày - áp thuế tự vệ - chỉ được trong vòng 200 ngày thôi - ngày 201 phải bỏ ra để nghe giải trình, nếu bên nhập giải trình xong mà áp vô lý nữa thì bị kiện ra WTO.
với thuế suất này thì giá thép nhập rất cao không cạnh tranh nổi với thép trong nước.
Mới áp dụng biện pháp phòng vệ cho mấy cái lô mới, còn lô cũ nhập nằm đó cũng hùa tăng lên
Thép tăng 12% trong 10 ngày qua.
Mấy công ty thép tổ hợp đang tưởng ra đê, tuần rồi lò nhỏ cũng kiếm 5 - 8 tỉ.
Kẽm xây dựng lên 1 phát 20%.
Các nhà máy thép cán nóng đóng quầy trong cả tuần trước.
HSG lại kiếm được một khoản to gấp mấy lần hồi 2012
Hữu Liên - Nam Kim lại cười nhạt
Tại sao phải cứu
Nói thật, Posco hiện vẫn bán giá rẻ, sắp tới Formosa mà cho ra lò thép xây dựng thì thôi rồi.
Tất cả vì dân ví dụ như miền Nam thì cứ TMN, ViNK, VAS, không biết Posco là gì
Bác nào dự định làm công trình thì ráng chờ qua 200 ngày này thì sẽ lại đâu vào đấy thôi vì sau đó có thể sẽ bị Trung Quốc kiện lên WTO nếu không gỡ bỏ thuế suất trên. Cố gắng phân phối tiến độ để sử dụng thép ít nhất, dự 6 tháng nữa, thép giảm một lèo, 200 ngày là 28 tuần chứ mấy. Xây dựng thì cũng phải đợi bêtông nó cứng chứ. Giảm phần thô lại, tăng phần xây tô hoàn thiện, M&E lên là được chứ gì. Tiến độ cũng ko thay đổi.
Tội nghiệp những ai làm nhà xưởng
Hiện nay cung ko đến từ nhu cầu thực tế mà đến từ đầu cơ gom hàng trữ, cầu ít quá thì cung cũng tiêu
Cực kỳ nguy hiểm với mấy công ty sản xuất thép Việt Nam, công ty nào tồn tại đượcthì tồn tại không thì giải tán đi. Bị Trung Quốc hành thì than, còn giá thép tăng thì bắt đầu găm hàng, làm giá.
Bên cạnh nhu cầu thực có dấu hiệu tăng từ sau Tết, biến động mạnh về giá trên thị trường thép những ngày gần đây được nhận định do tâm lý đầu cơ, tích trữ.
- Bộ Công Thương 'cứu' doanh nghiệp thép nội / VSA: Hàng loạt doanh nghiệp có nguy cơ đóng cửa vì thép Trung Quốc
Giá thép tại Việt Nam đang do Trung Quốc , Đài Loan , Hàn Quốc cầm trịch
Nghành thép trong nước đang ngáp ngoái vì bị thép giá rẻ của Trung Quốc bóp cổ nên xin chính phủ áp dụng biện pháp tự vệ được WTO quy định,tăng thuế nhập khẩu thép lên 40% trong thời gian 200 ngày - áp thuế tự vệ - chỉ được trong vòng 200 ngày thôi - ngày 201 phải bỏ ra để nghe giải trình, nếu bên nhập giải trình xong mà áp vô lý nữa thì bị kiện ra WTO.
với thuế suất này thì giá thép nhập rất cao không cạnh tranh nổi với thép trong nước.
Mới áp dụng biện pháp phòng vệ cho mấy cái lô mới, còn lô cũ nhập nằm đó cũng hùa tăng lên
Thép tăng 12% trong 10 ngày qua.
Mấy công ty thép tổ hợp đang tưởng ra đê, tuần rồi lò nhỏ cũng kiếm 5 - 8 tỉ.
Kẽm xây dựng lên 1 phát 20%.
Các nhà máy thép cán nóng đóng quầy trong cả tuần trước.
HSG lại kiếm được một khoản to gấp mấy lần hồi 2012
Hữu Liên - Nam Kim lại cười nhạt
Tại sao phải cứu
Nói thật, Posco hiện vẫn bán giá rẻ, sắp tới Formosa mà cho ra lò thép xây dựng thì thôi rồi.
Tất cả vì dân ví dụ như miền Nam thì cứ TMN, ViNK, VAS, không biết Posco là gì
Bác nào dự định làm công trình thì ráng chờ qua 200 ngày này thì sẽ lại đâu vào đấy thôi vì sau đó có thể sẽ bị Trung Quốc kiện lên WTO nếu không gỡ bỏ thuế suất trên. Cố gắng phân phối tiến độ để sử dụng thép ít nhất, dự 6 tháng nữa, thép giảm một lèo, 200 ngày là 28 tuần chứ mấy. Xây dựng thì cũng phải đợi bêtông nó cứng chứ. Giảm phần thô lại, tăng phần xây tô hoàn thiện, M&E lên là được chứ gì. Tiến độ cũng ko thay đổi.
Tội nghiệp những ai làm nhà xưởng
Hiện nay cung ko đến từ nhu cầu thực tế mà đến từ đầu cơ gom hàng trữ, cầu ít quá thì cung cũng tiêu
Cực kỳ nguy hiểm với mấy công ty sản xuất thép Việt Nam, công ty nào tồn tại đượcthì tồn tại không thì giải tán đi. Bị Trung Quốc hành thì than, còn giá thép tăng thì bắt đầu găm hàng, làm giá.