Những khác biệt giữa người giàu & người nghèo!

saigonco

Thành viên cơ bản
21/5/13
460
10
Người giàu: Tôi tạo ra cuộc đời tôi.
Người nghèo: Cuộc sống toàn những việc bất ngờ xảy đến với tôi.

toi-tao-ra-cuoc-doi-toi-1373617075_650x0.jpg



Người giàu: Tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng.
Người nghèo: Tham gia cuộc chơi tiền bạc chỉ để không bị thua.

nguoi-giau-choi-de-thang-1373617071_650x0.jpg



Người giàu: Quyết tâm làm giàu.
Người nghèo: Muốn trở nên giàu có.

quyet-tam-lam-giau-1373617073_650x0.jpg


Người giàu: Suy nghĩ lớn.
Người nghèo: Suy nghĩ nhỏ.

nguoi-giau-suy-nghi-lon-1373617072_650x0.jpg


Người giàu: Tập trung vào các cơ hội.
Người nghèo: Tập trung vào những khó khăn.

tap-trung-vao-cac-co-hoi-1373617074_650x0.jpg
 
Người giàu: Ngưỡng mộ người thành công và giàu có khác.
Người nghèo: Bực tức với những ai thành công và giàu có.

luon-nguong-mo-thanh-cong-1373617070_650x0.jpg



Người giàu: Kết giao với người tích cực và thành công.
Người nghèo: Giao du với người tiêu cực hoặc thất bại.

ket-giao-voi-nguoi-giau-va-thanh-cong-1373617067_650x0.jpg



Người giàu: Sẵn sàng tôn vinh bản thân và giá trị của họ.
Người nghèo: Suy nghĩ tiêu cực về bán hàng, quảng bá.

ton-vinh-ban-than-va-gia-tri-cua-ban-than-1373617076_650x0.jpg



Người giàu: Đứng cao hơn những vấn đề của họ.
Người nghèo: Nhỏ bé hơn những vấn đề của họ.

dung-cao-hon-van-de-cua-ban-than-1373617062_650x0.jpg



Người giàu: Rất biết đón nhận.
Người nghèo: Không biết đón nhận.

nguoi-don-nhan-cu-khoi-1373617070_650x0.jpg



 
Người giàu: Chọn được trả công theo kết quả.
Người nghèo: Chọn được trả công theo thời gian.

tra-cong-theo-ket-qua-1373617077_650x0.jpg



Người giàu: Suy nghĩ "cả hai".
Người nghèo: Suy nghĩ "hoặc là/ hoặc".

chon-1373617061_650x0.jpg



Người giàu: Chú trọng vào tổng tài sản.
Người nghèo: Chú trọng vào thu nhập từ làm việc.

chu-trong-vao-tong-tai-san-1373617062_650x0.jpg



Người giàu: Quản lý tốt tiền của họ.
Người nghèo: Không biết quản lý tốt tiền của họ.

hoc-cach-quan-ly-tot-tien-bac-1373617066_650x0.jpg



Người giàu: Bắt tiền của họ làm việc chăm chỉ.
Người nghèo: Làm việc chăm chỉ vì tiền của họ.

bat-tien-lam-viec-cham-chi-1373617061_650x0.jpg



Người giàu: Hành động bất chấp sợ hãi.
Người nghèo: Để nỗi sợ hãi ngăn cản họ.

hanh-dong-bat-chap-so-hai-1373617064_650x0.jpg



Người giàu: Luôn học hỏi và phát triển.
Người nghèo: Nghĩ họ đã biết hết.

luon-hoc-hoi-va-phat-trien-1373617069_650x0.jpg


Là một phần trong dự án Học làm giàu phát triển từ năm 2011, bộ tranh "17 tư duy thịnh vượng" được chuyển thể từ nội dung cuốn "Bí quyết Tư duy triệu phú" của tác giả T. Harv Eker. Mỗi tâm thức được chuyển thể thành một bức vẽ riêng, thể hiện rõ thái độ, lập trường của hai nhân vật Giàu và Nghèo.
 

Người Giàu vs người Nghèo

1. Cuộc đời
Người giàu: Tôi tạo ra cuộc đời tôi.
Người nghèo: Cuộc sống toàn những việc bất ngờ xảy đến với tôi.
2. Cuộc chơi tiền bạc

Người giàu: Tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng.
Người nghèo: Tham gia cuộc chơi tiền bạc chỉ để không bị thua.
3. Làm giàu

Người giàu: Quyết tâm làm giàu.
Người nghèo: Muốn trở nên giàu có.
4. Kế hoạch

Người giàu: Suy nghĩ lớn.
Người nghèo: Suy nghĩ nhỏ.
5. Giải quyết vấn đề

Người giàu: Tập trung vào các cơ hội.
Người nghèo: Tập trung vào những khó khăn.
6. Ngưỡng mộ thành công

Người giàu: Ngưỡng mộ người thành công và giàu có khác.
Người nghèo: Bực tức với những ai thành công và giàu có.
7. Kết giao bằng hữu

Người giàu: Kết giao với người tích cực và thành công.
Người nghèo: Giao du với người tiêu cực hoặc thất bại.
8. PR

Người giàu: Sẵn sàng tôn vinh bản thân và giá trị của họ.
Người nghèo: Suy nghĩ tiêu cực về bán hàng, quảng bá.
9. Đối mặt với khó khăn

Người giàu: Đứng cao hơn những vấn đề của họ.
Người nghèo: Nhỏ bé hơn những vấn đề của họ.
10. Đón nhận

Người giàu: Rất biết đón nhận.
Người nghèo: Không biết đón nhận.
11. Kết quả lao động

Người giàu: Chọn được trả công theo kết quả.
Người nghèo: Chọn được trả công theo thời gian.
12. Lựa chọn

Người giàu: Suy nghĩ "cả hai".
Người nghèo: Suy nghĩ "hoặc là/ hoặc".
13. Đo tiền

Người giàu: Chú trọng vào tổng tài sản.
Người nghèo: Chú trọng vào thu nhập từ làm việc.
14. Quản lý tiền

Người giàu: Quản lý tốt tiền của họ.
Người nghèo: Không biết quản lý tốt tiền của họ.
15. Ứng xử với tiền

Người giàu: Bắt tiền của họ làm việc chăm chỉ.
Người nghèo: Làm việc chăm chỉ vì tiền của họ.
16. Vì tiền

Người giàu: Hành động bất chấp sợ hãi.
Người nghèo: Để nỗi sợ hãi ngăn cản họ.
17. Học

Người giàu: Luôn học hỏi và phát triển.
Người nghèo: Nghĩ họ đã biết hết.
 
Xưa thời hổn mang chư chầu có người hỏi:

- Kẻ nào lấy được thiên hạ?

Có người đáp:

- Kẻ nào ít giết người nhất, được người đời yêu mến nhất, ắt sẽ lấy được thiên hạ.

Sau Tần Thuỷ Hoàng kẻ giết nhiều người nhất, bị người đời mắng chửi xem là độc ác nhất lại lấy được cả thiên hạ.

Vì cái lý này mà sau này có ông già kia đưa ra cái thuyết gọi là: "Phản Phục". Theo cái thuyết Phản Phục mà luận thì:

A. Xét về chuyện quan tước:

1. Kẻ nào trong 300 dặm bị dân chúng chửi nhiều nhất, kẻ đấy làm quan đầu tỉnh.
2. Kẻ nào từ bắ chí nam bị dân chúng chửi nhiều nhất, kẻ đấy làm quan đứng đầu cả nước.

B. Xét về chuyện gian thương buôn bán:

1. Kẻ nào trong 3 năm buôn bán mà bị dân chúng chửi nhiều nhất, kẻ đấy giàu nhất làng.
2. Kẻ nào trong 30 năm buôn bán mà bị dân chúng, bạn hàng chửi nhiều nhất, kẻ đấy giàu nhất nước.

C. Xét về phận tôi tới làm thuê:

1. Kẻ nào luôn bị 3 người chửi, kẻ đấy làm trưởng nhóm. Kẻ nào chửi được 3 người, kẻ đấy làm chân giao hàng.
2. Kẻ nào luôn bị 30 gười chửi, kẻ đấy làm trưởng bộ phận. Kẻ nào chửi được 30 người, kẻ đấy thất nghiệp.

Vài lời mong giúp mọi người nâng cao năng lực lý luận!
 
@anhsieuno , bạn muốn đưa nội dung thớt đi theo hướng khác à ? :D

Thực sự thời nào cũng có những lớp người già trẻ muốn làm giàu bằng bí quyết 1 đêm 1 tuần mở mắt ra là đại gia chứ ko cần một quá trình lao động phấn đấu trầy vi tróc vảy tích tiểu thành đại.
Những người rao giảng kiếm tiền bằng cách này rất hiểu tâm lý và hoàn cảnh xã hội của nhóm người này, hầu hết là những người trẻ tuổi.

Tâm lý muốn làm giàu tốc hành này tồn tại hết lớp này gục ngã đến lớp khác trồi lên nên những người kiếm tiền bằng cách dạy làm giàu không bao giờ cạn nguồn khai thác.

Donald Trump trước cũng có trường dạy làm giàu sau bị kiện phải bồi thường. Dĩ nhiên vẫn như muôn thuở, khai thác tâm lý chung là làm việc nhàn nhưng thu nhập phải cao vút, vì vậy ông Trump không mở khóa học thì người khác cũng mở các khoá học làm giàu, nói chung là các khóa học dạy làm giàu luôn có đất diễn.

Cũng tốt mà, khi học viên nhận ra mình ngu thì khóa học đã có tác dụng rồi còn gì. Làm giàu không khó, điển hình như những người đang dạy làm giàu, nhưng cũng như trúng xổ số.
 
Chia sẻ bài viết
Người anh triệu phú tìm ra lý do em trai trở nên vô gia cư


có mấy cái quen quen, tưởng chỉ có ở Việt Nam, đặc biệt là nhiều facebooker Việt suốt ngày chửi xã hội, chửi nhà giàu

Cùng một bệ xuất phát, nhưng Ivan (Anh) sớm trở nên thành công, trong khi em trai David ngày càng thảm hại vì luôn phán xét.

David đặt ra mục tiêu làm giàu thật nhanh nên đã thử nhiều nghề khác nhau nhưng đều thất bại. Theo thời gian, David bắt đầu từ bỏ chính mình. Anh ta trở nên hoài nghi. "Điều gì tạo nên người giàu? Không phải là bằng cách hút máu người nghèo sao?" luôn là suy nghĩ của người đàn ông này.

Về mặt chính trị, người em trai có ý kiến rất bảo thủ, luôn tin rằng nước Anh sẽ sụp đổ. David tham gia những buổi thảo luận giữa những nhóm người có ý tưởng cực đoan hàng tháng. Ivan thấy rằng lập luận của họ khác xa với tình hình thực tế. Họ đưa ra quan điểm, nhưng không có dẫn chứng rõ ràng, cụ thể.

Tóm lại, không tìm được công việc, và sống quanh những người quá rảnh rỗi và tiêu cực, David không thể không bị cuốn theo những vòng xoáy đó.

Đọc mấy comment ở dưới bài báo này cũng vui

Mấy thành phần bất mãn xã hội suốt ngày lên mạng chửi hết cái này đến cái kia toàn những kẻ thất bại, chưa thấy người thành đạt nào thèm tham gia vô mấy cuộc "chửi tập thể" đó.

Than vãn trên mạng xã hội không làm bạn tốt lên được đâu.