Mời mọi người cùng với Kỹ Thuật T&R Việt Nam tìm hiểu về tủ điện cũng như tìm hiểu về tiêu chuẩn thiết kế tủ điện công nghiệp qua bài viết sau đây
Vỏ tủ điện dùng để chứa các thiết bị điện như Aptomat, biến áp, đồng hồ đo điện,cầu dao, biến thế, bộ điều khiển...được đặt ở trong các nhà máy cũng như các công trình dân dụng. Vỏ tủ điện được thiết kế và sản xuất theo các tiêu chuẩn công nghiệp, cũng thường được gọi là vỏ tủ điện công nghiệp. Loại vỏ tủ thông thường có dạng hình chữ nhật, có 1 hoặc 2 lớp cánh, thường cánh trong vỏ tủ điện 2 lớp cánh hoặc cánh tủ 1 lớp được khoét lỗ để gắn đồng hồ đo chỉ số điện năng,bảng điều khiển, màn hình hiển thị, đèn báo tín hiệu.
Vỏ tủ điện là một trong những bộ phận không thể thiếu trong các công trình công nghiệp và dân dụng như trạm điện,tòa nhà, bệnh viện, sân bay, nhà máy... giúp vận hành hệ thống điện dễ dàng và bảo quản thiết bị an toàn nâng cao tuổi thọ thiết bị, an toàn cho người vận hành và cho hệ thống điện.
Vỏ tủ điện thường thường có các loại sau:
- Vỏ tủ điện trong nhà: là loại vỏ tủ điện có chân đế, đặt trên sàn hoặc treo tường.
- Vỏ tủ điện ngoài trời: có chân đế cao đặt trên nền, hoặc có tai treo trên cột, có mái dốc nước.
- Vỏ tủ điện đặc biệt: sử dụng vật liệu có khả năng chống ăn mòn cao (Inox), gioăng chống nước theo các nhu cầu sử dụng đặc biệt.
Vì tủ điện công nghiệp là loại tủ điện đòi hỏi độ bền cao và có thể làm việc chính xác, liên tục trong thời gian dài và trong môi trường khắc nghiệt (như ngoài trời, trong các nhà xưởng, khu công nghiệp, các tòa nhà…).Chính vì vậy các loại tủ điện công nghiệp đạt tiêu chuẩn thiết kế tủ điện công nghiệp bao gồm các yếu tố sau đây:
– Chỉ số thứ 2 bảo vệ khỏi sự xâm nhập của nước và các loại chất lỏng: 0 (không bảo vệ), 1 (Nước nhỏ thẳng đứng), 2 (Nước phun theo góc dưới 15 độ từ phương thẳng đứng), 3 (Nước phun theo góc dưới 60 độ từ phương thẳng đứng), 4 (Nước phun theo tất cả các hướng), 5 (Vòi phun nước áp suất thấp từ tất cả các hướng), 6 (Vòi phun áp suất cao tất cả các hướng), 7 (Bị nhúng nước tạm thời 15cm đến 1m), 8 (Chìm trong nước thời gian dài, áp suất cao).
– Trường hợp IP có thể đi kèm với chỉ số thứ 3 khi chỉ độ chắc chắn của lớp vỏ bảo vệ chống lại lực tác động từ bên ngoài: 0 (không bảo vệ), 1(chịu lực tác động của vật 150g thả từ độ cao 15cm), 2 (chịu lực tác động của vật 250g thả từ độ cao 15cm), 3 (chịu lực tác động của vật 250g thả từ độ cao 20cm), 4 (chịu lực tác động của vật 500g thả từ độ cao 40cm), 5 (Tác động của vật 610g thả từ độ cao 1m), 6 (Tác động của vật 2000g thả từ độ cao 1m).
(tiếp tục bên dưới)
Vỏ tủ điện dùng để chứa các thiết bị điện như Aptomat, biến áp, đồng hồ đo điện,cầu dao, biến thế, bộ điều khiển...được đặt ở trong các nhà máy cũng như các công trình dân dụng. Vỏ tủ điện được thiết kế và sản xuất theo các tiêu chuẩn công nghiệp, cũng thường được gọi là vỏ tủ điện công nghiệp. Loại vỏ tủ thông thường có dạng hình chữ nhật, có 1 hoặc 2 lớp cánh, thường cánh trong vỏ tủ điện 2 lớp cánh hoặc cánh tủ 1 lớp được khoét lỗ để gắn đồng hồ đo chỉ số điện năng,bảng điều khiển, màn hình hiển thị, đèn báo tín hiệu.
Vỏ tủ điện là một trong những bộ phận không thể thiếu trong các công trình công nghiệp và dân dụng như trạm điện,tòa nhà, bệnh viện, sân bay, nhà máy... giúp vận hành hệ thống điện dễ dàng và bảo quản thiết bị an toàn nâng cao tuổi thọ thiết bị, an toàn cho người vận hành và cho hệ thống điện.
Vỏ tủ điện thường thường có các loại sau:
- Vỏ tủ điện trong nhà: là loại vỏ tủ điện có chân đế, đặt trên sàn hoặc treo tường.
- Vỏ tủ điện ngoài trời: có chân đế cao đặt trên nền, hoặc có tai treo trên cột, có mái dốc nước.
- Vỏ tủ điện đặc biệt: sử dụng vật liệu có khả năng chống ăn mòn cao (Inox), gioăng chống nước theo các nhu cầu sử dụng đặc biệt.
Vì tủ điện công nghiệp là loại tủ điện đòi hỏi độ bền cao và có thể làm việc chính xác, liên tục trong thời gian dài và trong môi trường khắc nghiệt (như ngoài trời, trong các nhà xưởng, khu công nghiệp, các tòa nhà…).Chính vì vậy các loại tủ điện công nghiệp đạt tiêu chuẩn thiết kế tủ điện công nghiệp bao gồm các yếu tố sau đây:
- Vỏ tủ điện công nghiệp: có một hoặc 2 lớp cửa, được sơn tĩnh điện hoặc làm bằng inox, có mái che hoặc không mái che tùy vào sử dụng ngoài trời hay trong nhà. Vỏ tủ điện công nghiệp yêu cầu phải có độ bền cao, chống lại được sự ăn mòn và rỉ sét.
- Nguồn điện vào ra: là nguồn 1 pha 220VAC hoặc 3 pha 380VAC, dòng điện định mức:10 ~ 6300A, dòng cắt 5 ~ 100kA, tần số 50/60Hz.
- Tiêu chuẩn lắp tủ: IEC 60439-1: áp dung cho lắp ráp tủ điện, IEC 60947-2: áp dụng cho thiết bị đóng cắt hạ thế, IEC 61641: Tiêu chuẩn ngăn ngừa sự cố hồ quang, IEC 60529: Tiêu chuẩn về cấp bảo vệ.
- Kích thước: cao từ 1 mét đến hơn 2 mét, rộng từ 0,5 mét đến 1,8 mét, dày 0,3 đến 0,8 mét.
- Cấp bảo vệ IP: là tiêu chuẩn đánh giá khả năng chống bụi và chống nước của tủ điện công nghiệp. Cấp bảo vệ thường được ký hiệu bằng “IP” và theo sau với 2 con số chỉ mức độ bảo vệ của lớp vỏ, trong đó:
– Chỉ số thứ 2 bảo vệ khỏi sự xâm nhập của nước và các loại chất lỏng: 0 (không bảo vệ), 1 (Nước nhỏ thẳng đứng), 2 (Nước phun theo góc dưới 15 độ từ phương thẳng đứng), 3 (Nước phun theo góc dưới 60 độ từ phương thẳng đứng), 4 (Nước phun theo tất cả các hướng), 5 (Vòi phun nước áp suất thấp từ tất cả các hướng), 6 (Vòi phun áp suất cao tất cả các hướng), 7 (Bị nhúng nước tạm thời 15cm đến 1m), 8 (Chìm trong nước thời gian dài, áp suất cao).
– Trường hợp IP có thể đi kèm với chỉ số thứ 3 khi chỉ độ chắc chắn của lớp vỏ bảo vệ chống lại lực tác động từ bên ngoài: 0 (không bảo vệ), 1(chịu lực tác động của vật 150g thả từ độ cao 15cm), 2 (chịu lực tác động của vật 250g thả từ độ cao 15cm), 3 (chịu lực tác động của vật 250g thả từ độ cao 20cm), 4 (chịu lực tác động của vật 500g thả từ độ cao 40cm), 5 (Tác động của vật 610g thả từ độ cao 1m), 6 (Tác động của vật 2000g thả từ độ cao 1m).
(tiếp tục bên dưới)