Thước đo cho sự thành công !?

Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều mong muốn đạt được ít nhất một thành công nào đó. Mỗi người đều có hoài bão, ước mơ và mục đích sống riêng, nhưng liệu có thước đo nào cho sự thành công của tất cả chúng ta ? Tất nhiên mỗi người đều có một thước đo riêng, đa phần dùng TIỀN BẠC hay ĐỊA VỊ hay DANH TIẾNG hay là cả BA THỨ để làm thước đo cho sự thành công ... chẳng hạn đối với người nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời có được những vụ mùa bội thu để cả gia đình không bị đói khổ, đó là thành công? Đối với người ngư dân phải chống chọi với sức mạnh của biển khơi mang về đầy cá cho gia đình có thu nhập, đó là thành công? Đối với người đàn ông, sau bao cố gắng để lên chức Tổng giám đốc của một tập đoàn danh tiếng nhưng gia đình tan nát, đó là thành công? Đối với người phụ nữ được mọi người biết đến nhờ tài năng lãnh đạo, nhưng con cái của họ lại hư hỏng, sa sút, liệu đó có là thành công?…

... nhưng có anh chị em nào đã để ý thước đo này chưa ?

248779752_1521679761531046_5900665561992091638_n.jpg
 
Vậy thế nào là đúng ? Nếu đem toán lớp 3 với 4 quy tắc tính toán biểu thức ra tranh luận thì máy tính Casino bị sai , không lẽ nào ?

247288530_4842958792381144_6005061667118608085_n.jpg


Thực tế thì cả 2 đều đúng, kết quả khác nhau vì cách xử lý biểu thức nhập vào.
Vì phần lớn các phần mềm máy tính thì 6÷2(1+2) được hiểu là 6÷2x(1+2) và kết quả là 9
Nhưng riêng máy tính Casio thì biểu thức trên được hiểu theo cách đại số nên thành 6÷(2x(1+2)) nên cho kết quả là 1. Nếu muốn ra kết quả theo cách số học thì phải nhập 6÷2x(1+2). Khi đó sẽ cho kết quả là 9

Cái thước trên cũng vậy, nếu cùng đo từ vạch số 10 thì sẽ giống nhau
 

TanHungGroup

Thành viên cơ bản
23/8/21
1
3
tanhunggroup.com
Vậy thế nào là đúng ? Nếu đem toán lớp 3 với 4 quy tắc tính toán biểu thức ra tranh luận thì máy tính Casino bị sai , không lẽ nào ?


Thực tế thì cả 2 đều đúng, kết quả khác nhau vì cách xử lý biểu thức nhập vào.
Vì phần lớn các phần mềm máy tính thì 6÷2(1+2) được hiểu là 6÷2x(1+2) và kết quả là 9
Nhưng riêng máy tính Casio thì biểu thức trên được hiểu theo cách đại số nên thành 6÷(2x(1+2)) nên cho kết quả là 1. Nếu muốn ra kết quả theo cách số học thì phải nhập 6÷2x(1+2). Khi đó sẽ cho kết quả là 9

Nghĩa là khi trao đổi thì củng phải dùng một chuẩn mực, cùng thứ tự thực hiện

Nhưng mà không ăn nhập với cái thước trên, nội dung của TracDiaMinhQuan đã tranh cãi đến mức lên đến báo New York Times That Vexing Math Equation? Here’s an Addition

Recently I wrote about a math equation that had managed to stir up a debate online. The equation was this one:

8 ÷ 2(2+2) = ?

The issue was that it generated two different answers, 16 or 1, depending on the order in which the mathematical operations were carried out. As youngsters, math students are drilled in a particular convention for the “order of operations,” which dictates the order thus: parentheses, exponents, multiplication and division (to be treated on equal footing, with ties broken by working from left to right), and addition and subtraction (likewise of equal priority, with ties similarly broken). Strict adherence to this elementary PEMDAS convention, I argued, leads to only one answer: 16.
Nonetheless, many readers (including my editor), equally adherent to what they regarded as the standard order of operations, strenuously insisted the right answer was 1. What was going on? After reading through the many comments on the article, I realized most of these respondents were using a different (and more sophisticated) convention than the elementary PEMDAS convention I had described in the article.



In this more sophisticated convention, which is often used in algebra, implicit multiplication is given higher priority than explicit multiplication or explicit division, in which those operations are written explicitly with symbols like × * / or ÷. Under this more sophisticated convention, the implicit multiplication in 2(2 + 2) is given higher priority than the explicit division in 8÷2(2 + 2). In other words, 2(2+2) should be evaluated first. Doing so yields 8÷2(2 + 2) = 8÷8 = 1. By the same rule, many commenters argued that the expression 8÷2(4) was not synonymous with 8÷2×4, because the parentheses demanded immediate resolution, thus giving 8÷8 = 1 again.

This convention is very reasonable, and I agree that the answer is 1 if we adhere to it. But it is not universally adopted. The calculators built into Google and WolframAlpha use the more elementary convention; they make no distinction between implicit and explicit multiplication when instructed to evaluate simple arithmetic expressions.

Moreover, after Google and WolframAlpha evaluate whatever is inside a set of parentheses, they effectively delete the parentheses and no longer prioritize the contents. In particular, they interpret 8÷2(2 + 2) as 8÷2×(2 + 2) = 8÷2×(4), and treat this synonymously with 8÷2×4. Then, according to elementary PEMDAS, the division and multiplication have equal priority, so we work from left to right and obtain 8÷2×4 = 4×4 and arrive at an answer of 16. For my article, I chose to focus on this simpler convention.

Other commenters objected to the original question itself. Look at how poorly posed it was, they noted. It could have been made so much clearer if only another set of parentheses had been inserted in the right place, by writing it as (8 ÷ 2)(2+2) or 8 ÷ (2(2+2)).

True, but this misses the point: The question was not meant to ask anything clearly. Quite the contrary, its obscurity seems almost intentional. It is certainly artfully perverse, as if constructed to cause mischief.

The expression 8 ÷ 2(2+2) uses parentheses — typically a tool for reducing confusion — in a jujitsu manner to exacerbate the murkiness. It does this by juxtaposing the numeral 2 and the expression (2+2), signifying implicitly that they are meant to be multiplied, but without placing an explicit multiplication sign between them. The viewer is left wondering whether to use the sophisticated convention for implicit multiplication from algebra class or to fall back on the elementary PEMDAS convention from middle school.

A commenter named David neatly summed up the predicament in Reader Picks: “So the problem, as posed, mixes elementary school notation with high school notation in a way that doesn’t make sense. People who remember their elementary school math well say the answer is 16. People who remember their algebra are more likely to answer 1.”

Much as we might prefer a clear-cut answer to this question, there isn’t one. You say tomato, I say tomahto. Some spreadsheets and software systems flatly refuse to answer the question — they balk at its garbled structure. That’s my instinct, too, and that of most mathematicians I’ve spoken with. If you want a clearer answer, ask a clearer question.


Máy tính Casio loại thường áp dụng 1 quy tắc cũ là phép nhân ẩn (Implicit Multiplication, tức là kiểu viết 2(2+1) ) có mức độ ưu tiên cao hơn phép chia/phép nhân thông thường. Nhưng trên các máy tính khác đã áp dụng quy tắc mới là phép nhân nào cũng như nhau. Trên máy tính Casio mới khi nhập 6/2(2+1) rồi bấm kết quả thì nó chỉnh thành 6/(2(2+1)) rồi mới tính.
 
Cả @TanHungGroup và @TracDiaMinhQuan lạc chuồng rồi, nhưng mình cũng không hiểu ý @MunkasAgency nói gì khi gắn cái thước đo được Trung Quốc sản xuất những những sản phẩm đo đạc với độ sai lệch đáng kể, được đặt hàng với những mục đích dĩ nhiên là không trong sáng.

"Thước đo sai số" có thể dễ dàng thay đổi giá trị đo bằng cách điều chỉnh khoảng cách giữa các thang đo. Ví dụ, một chiếc thước dây mà họ bán có thể cho kết quả đo chiều dài của một vật 4 mét thành 5 mét, tương đương với sai số hơn 25% trên mỗi cm, nên mới xảy ra chuyên 3 thước đo đặt cạnh nhau có kết quả khác nhau như #1. Tóm lại là tùy giá trị đo của thước có thể thay đổi trong khoảng 5% đến 10% tùy theo nhu cầu của khách hàng. mà lựa chọn như "thực tế 80 cm, hiển thị 1 mét", "thực tế 85 cm, hiển thị 1 mét", "thực tế 90 cm, hiển thị 1 mét" và nhiều loại thông số kỹ thuật khác nữa.

Những người mua "thước đo sai số" này đều đến từ những người làm trong nghề kỹ thuật và trang trí, được họ sử dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ đánh lừa kết quả nghiệm thu sản phẩm khi chiều dài của một số sản phẩm xây dựng ngắn hơn tiêu chuẩn được đề ra. Có người thì dùng loại thước này như một biện pháp hỗ trợ để tránh việc bị phạt khi kiểm tra, nghiệm thu công trình. Trong lĩnh vực trang trí, có người lén dùng nó để đánh lừa chủ nhà, nhằm tăng tiền chi phí xây dựng. Bởi sai số trên thước từ 5% tới 10% cũng tương đương với việc chi phí phải trả bị đội giá lên 5-10%.

ICcFaHA.jpg


Nhưng vẫn không hiểu ý @MunkasAgency nói gì nhé
 

EagleLandViet

Thành viên cơ bản
8/8/21
2
2
eagleland.vn
Thành công của kẻ này có khi lại là thất bại của kẻ khác.

Vì vậy:

Kẻ hiển vinh có thú vui của sự hiển vinh.
Kẻ bại vong có thú vui của sự bại vong.

Thế nên:

Vạn cổ cương thường vô Ngụy Tháo - Ngàn năm trong thiên hạ Tào Tháo chẳng là gì.
Hưu tương thành bại luận anh hùng - Đừng đem thành bại luận anh hùng.