Mô hình P2P finance của bên Trung Quốc, nay được sao chép về Việt Nam, website www.tietkiemnhom.com - hụi platform để mọi người tiết kiệm, na ná đứng ra kết nối rồi ăn tiền dịch vụ, kiểu như người sử dụng tự tin tưởng sử dụng chung với nhau, thì phải có cái kết nối trước, thêm cái minh bạch, tiện lợi và an toàn nữa, vì có minh bạch thì mọi thứ ràng hơn. Ai cũng có thể sử dụng được. Ví dụ tháng này một người cần 5 triệu huy động thêm 7 bạn bè tham gia, mỗi tháng mỗi người tiết kiệm 750K, người cần tiền chỉ thu 700K/người cho kì đầu. Tính ra mỗi tháng tiền lãi là 44K, 1 năm lãi 10.5%, ổn hơn vay tín chấp hay thế chấp, mấy bạn cho người vay cũng tốt hơn lãi tiết kiệm. Vui vẻ cả làng, người cần tiền thì lãi suất ngon hơn dùng thẻ tín dụng 25% / năm.
Cái app này có nhiều hình thức tiết kiệm nữa, ví dụ mỗi người cứ góp tiền mỗi tháng 1 triệu mà rủ nhau góp vào góp 6 tháng được 6 triệu đi du lịch, không có lãi suất chẳng hạn. Nhưng góp chung mới có động lực góp. Tiền hoàn toàn không nằm trong công ty này, cũng không nằm trong túi của trưởng nhóm. Mà nằm tại tài khoản ngân hàng của VNPT Epay. Ngoài ra cái trải nghiệm app đem lại là sự tiện lợi. Nên ai cũng có thể dùng và tiếp cận nguồn hỗ trợ tài chính từ "bạn bè" và người thân, chứ không phải mấy cái hình thức anh tham gia chả biết ai với ai.
Nó không phải hụi, nó không phải kênh đầu tư, không phải bitcoin, nó chẳng phải đa cấp người trước lừa người sau. Nói chung không phải là kênh kiếm tiền thật nhiều. Chỉ là nếu những người có tiền nhàn rỗi đều đặn vài tháng, thay vì gửi ngân hàng lãi 5.5%/ năm, thì có thể hỗ trợ bạn bè người thân mình. Và hỗ trợ không 1 mình mà 1 nhóm hỗ trợ với nhau. Lãi suất sẽ cao hơn tiết kiệm và thấp hơn vay tín chấp nhiều. Nhu cầu hiện tại là rất lớn, và mục tiêu là những người làm văn phòng hoặc nội trợ có thu nhập đều đặn, không nhằm vào mấy những người kinh doanh tiền đẻ ra tiền.
Còn riêng đối với hình thức Tiết Kiệm Đấu Giá, thấy giống với hụi cũng không sai ạ. Vì Tiết Kiệm Đấu Giá cũng dựa trên hình thức tài chính tương hỗ, không biết quản lý như thế nào, vì mấy cái rủi ro thường gặp là người tham gia chung bùng tiền, thế thì làm như thế nào? Mô hình này yêu cầu có người cầm đầu nhóm tương hỗ không khác gì chơi hụi.
Tiết Kiệm Cộng Dồn thì không có lãi chắc công ty này hưởng phần lãi thì phải ? Bản chất công ty này là có giấy phép ví điện tử của VNPT Epay, khách hàng nạp vào ví điện tử của bên đó, rồi từ ví đó chuyển tiền cho ví điện tử của khách hàng khác, công ty này ăn phí giao dịch chuyển tiền từ ví sang ví thì phải ? thu phí chuyển tiền... giữa ví và ví...
Đúng là bản chất hoàn toàn không huy động vốn, không hề can thiệp vào người chơi, cũng không giữ tiền người chơi, ví điện tử muốn hoạt động cũng phải báo cáo cho ngân hàng nhà nước, có tài khoản tại ngân hàng nhà nước với vốn đối ứng mới được. Nên về cả giấy tờ pháp lý lẫn cách vận hành ở hệ thống đều hợp lệ, chỉ có cái tên hơi khêu gợi kiểu hụi hè, lãi suất vay mượn là do các người sử dụng app tự thoả thuận với nhau. Kiểu hụi hè Uber, có vấn đề gì thì khách kiện tài xế + chủ xe, không kiện được công ty Uber, hay công ty môi giới này.
Đúng là nhu cầu P2P thì rất nhiều, nhưng chưa có cái nào ra hồn, nếu liều chơi khai phá được thị trường xanh thì dẫn đầu thì coi như ổn. Nhưng mấy cái P2P Finance này chỉ áp dụng được cho mấy nền kinh tế đã phát chuyển, dân có tí học thức và quan trọng nhất là sợ pháp luật. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tiền mặt, cùi không sợ lỡ , chịu đấm ăn xôi và luật rừng chắc cũng ban căng
Cái app này có nhiều hình thức tiết kiệm nữa, ví dụ mỗi người cứ góp tiền mỗi tháng 1 triệu mà rủ nhau góp vào góp 6 tháng được 6 triệu đi du lịch, không có lãi suất chẳng hạn. Nhưng góp chung mới có động lực góp. Tiền hoàn toàn không nằm trong công ty này, cũng không nằm trong túi của trưởng nhóm. Mà nằm tại tài khoản ngân hàng của VNPT Epay. Ngoài ra cái trải nghiệm app đem lại là sự tiện lợi. Nên ai cũng có thể dùng và tiếp cận nguồn hỗ trợ tài chính từ "bạn bè" và người thân, chứ không phải mấy cái hình thức anh tham gia chả biết ai với ai.
Nó không phải hụi, nó không phải kênh đầu tư, không phải bitcoin, nó chẳng phải đa cấp người trước lừa người sau. Nói chung không phải là kênh kiếm tiền thật nhiều. Chỉ là nếu những người có tiền nhàn rỗi đều đặn vài tháng, thay vì gửi ngân hàng lãi 5.5%/ năm, thì có thể hỗ trợ bạn bè người thân mình. Và hỗ trợ không 1 mình mà 1 nhóm hỗ trợ với nhau. Lãi suất sẽ cao hơn tiết kiệm và thấp hơn vay tín chấp nhiều. Nhu cầu hiện tại là rất lớn, và mục tiêu là những người làm văn phòng hoặc nội trợ có thu nhập đều đặn, không nhằm vào mấy những người kinh doanh tiền đẻ ra tiền.
Còn riêng đối với hình thức Tiết Kiệm Đấu Giá, thấy giống với hụi cũng không sai ạ. Vì Tiết Kiệm Đấu Giá cũng dựa trên hình thức tài chính tương hỗ, không biết quản lý như thế nào, vì mấy cái rủi ro thường gặp là người tham gia chung bùng tiền, thế thì làm như thế nào? Mô hình này yêu cầu có người cầm đầu nhóm tương hỗ không khác gì chơi hụi.
Tiết Kiệm Cộng Dồn thì không có lãi chắc công ty này hưởng phần lãi thì phải ? Bản chất công ty này là có giấy phép ví điện tử của VNPT Epay, khách hàng nạp vào ví điện tử của bên đó, rồi từ ví đó chuyển tiền cho ví điện tử của khách hàng khác, công ty này ăn phí giao dịch chuyển tiền từ ví sang ví thì phải ? thu phí chuyển tiền... giữa ví và ví...
Đúng là bản chất hoàn toàn không huy động vốn, không hề can thiệp vào người chơi, cũng không giữ tiền người chơi, ví điện tử muốn hoạt động cũng phải báo cáo cho ngân hàng nhà nước, có tài khoản tại ngân hàng nhà nước với vốn đối ứng mới được. Nên về cả giấy tờ pháp lý lẫn cách vận hành ở hệ thống đều hợp lệ, chỉ có cái tên hơi khêu gợi kiểu hụi hè, lãi suất vay mượn là do các người sử dụng app tự thoả thuận với nhau. Kiểu hụi hè Uber, có vấn đề gì thì khách kiện tài xế + chủ xe, không kiện được công ty Uber, hay công ty môi giới này.
Đúng là nhu cầu P2P thì rất nhiều, nhưng chưa có cái nào ra hồn, nếu liều chơi khai phá được thị trường xanh thì dẫn đầu thì coi như ổn. Nhưng mấy cái P2P Finance này chỉ áp dụng được cho mấy nền kinh tế đã phát chuyển, dân có tí học thức và quan trọng nhất là sợ pháp luật. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tiền mặt, cùi không sợ lỡ , chịu đấm ăn xôi và luật rừng chắc cũng ban căng