Tin từ Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (HĐCDGSNN) chiều ngày 10/10 cho biết Hội đồng đã hoàn thành việc bỏ phiếu xét công nhận các chức danh giáo sư, phó giáo sư đợt năm 2016.
Theo kết quả bỏ phiếu tín nhiệm, có 64 người đạt tiêu chuẩn giáo sư, 638 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư. Tổng số người đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay là 702 người, nhiều hơn so với năm 2015.
www.baomoi.com/hon-700-nguoi-dat-chuan-giao-su-pho-giao-su-nam-2016/c/20535077.epi
Theo thống kê của Bộ Khoa học – Công nghệ (KH-CN), cả nước Việt Nam có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung bình 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm.
vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/viet-nam-co-hon-24-000-tien-si-3393238.html
Như vậy Việt Nam là đất nước có nhiều Tiến sĩ và nhiều Giáo sư, nhưng nền sản xuất như thế nào? Nhỏ nhất là không thể sản xuất cái đinh vít theo đúng giá trị thật của nó. Thiết bị xe máy xây dựng teo văn tóp, về công nghiệp ô tô chỉ thấy hai ông Vinasuki và Trường Hải chăm chỉ tranh thủ chính sách ưu đãi để kiếm chác chứ chế cháo được cái gì. Chỉ có bất động sản vẫn phất phần phật.
Tất nhiên thì không thể đổ thừa các giáo sư khi tiêu chuẩn của họ không liên quan đến nền sản xuất. Giáo sư tiến sĩ là về học thuật và họ hiểu sâu về một vấn đề gì đó và họ đào tạo. Còn học trò của họ ra ứng dụng kiến thức thực vào sản xuất ra con ốc, làm kinh doanh phát triển thương mại. Giáo sự tiến sĩ nếu trong môi trường giáo dục có tham gia kinh tế thì cũng là vai trò cố vấn.
Chỉ có doanh nghiệp mới là yếu tố quyết định.
Tất nhiên về mặt doanh nghiệp Việt thì họ có cái lý của họ, rằng hãy tìm hiểu sâu chút, rằng nếu có 200 triệu USD thôi thì ngay ngày mai có người setup cho một cái nhà máy làm đinh ốc đạt chuẩn thế giới từ A tới Z, đi vào vận hành chưa tới 1 năm. Nhưng lợi nhuận từ đinh ốc hầu như ko tương xứng. Cái điện thoại Iphone giá thành 250usd thì đinh ốc chiếm bao nhiêu % tiền? Giữa cái không làm với cái chưa làm được là 2 cái khác xa nhau. Kinh tế là yếu tố quyết định. Với 200 triệu USD thì thừa sức lũng đoạn thị trường BĐS. Rằng Việt Nam là một đất nước đang phát triển. Trên thế giới, bất kỳ quốc gia nào đang thay đổi và phát triển cũng sẽ là nơi dễ kiếm tiền nhất trong lịch sử. Nước chảy chổ trũng, doanh nhân kiếm cái hồ rộng để múc nước chứ không kiếm cái ao nhỏ để múc. Hiện tại tất cả các nước đều tập trung vào châu Á, châu Phi hay cụ thể là Đông Nam Á như Việt Nam và Myanmar.Hiện nay lãi suất cho vay cao (10-11%). Với lãi suất cao như vậy thì việc sản xuất là hoàn toàn ko khả thi với giới doanh nhân. Trong khi những nước khác lãi suất cho vay thấp 3-5%, giá nhân công lại rẻ (Bangladesh) thì việc sản xuất ở những nước khác khả thi hơn.
Những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu cũng là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các TCTD. Đó là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (21,15%); tiếp đến mới là ngành Bán buôn và bán lẻ (16,93%); hoạt động dịch vụ khác (12,51%); bất động sản (11,37%); xây dựng, xây lắp, vật liệu xây dựng (10,13%); vận tải, kho bãi (9,43%) ....
Tuy nhiên người Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật .... thuê đất đai trong khu công nghiệp khắp Việt Nam để sản xuất 3 cái lặt vặt, đinh vít, vỏ nhựa, phụ tùng, phụ kiện linh tinh ....để cung cấp cho các đại gia ô tô, điện tử, điện thoại.... vậy bản chất thực sự nằm ở đâu?
Một nền kinh tế mạnh là nền kỹ thuật phát triển về kỹ thuật và công nghệ. Nền kinh tế dịch vụ mặc dù được xem là hướng đi nhanh giàu nhưng nó chỉ hợp với vài trung tâm cá biệt. Cơ bản muốn mạnh thì phải giàu về kỹ thuật.
Nói về Việt Nam, người giàu không hiếm. Nhưng người giàu làm kỹ thuật thì quá hiếm. Những cái có chút chất xám đều do Việt kiều đầu tư. hãy nêu tên những anh thuần Việt làm công nghệ và giàu có xem? Chắc đếm chưa hết 1 bàn tay. Quá nhỏ bé với nền kinh tế 90 triệu dân. Như trên các doanh nghiệp Việt sẽ nói tôi cũng muốn làm về kỹ thuật, góp sức cho đất nước. Nhưng mà sản xuất ra không ai mua, quá nhiều hàng nhái .... đương nhiên là quá hợp lý.
Vậy nền kinh tế của Việt Nam nó méo mó, kém cạnh tranh và lạc hậu. Kỹ thuật phải đóng vai trò chính, làm giàu trên công nghệ và kỹ thuật mới bền vững. Tthép trong tay người Đức thì thành xe hơi, thép trong tay người Việt chỉ thành xà beng đào đất.
Theo kết quả bỏ phiếu tín nhiệm, có 64 người đạt tiêu chuẩn giáo sư, 638 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư. Tổng số người đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay là 702 người, nhiều hơn so với năm 2015.
www.baomoi.com/hon-700-nguoi-dat-chuan-giao-su-pho-giao-su-nam-2016/c/20535077.epi
Theo thống kê của Bộ Khoa học – Công nghệ (KH-CN), cả nước Việt Nam có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung bình 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm.
vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/viet-nam-co-hon-24-000-tien-si-3393238.html
Như vậy Việt Nam là đất nước có nhiều Tiến sĩ và nhiều Giáo sư, nhưng nền sản xuất như thế nào? Nhỏ nhất là không thể sản xuất cái đinh vít theo đúng giá trị thật của nó. Thiết bị xe máy xây dựng teo văn tóp, về công nghiệp ô tô chỉ thấy hai ông Vinasuki và Trường Hải chăm chỉ tranh thủ chính sách ưu đãi để kiếm chác chứ chế cháo được cái gì. Chỉ có bất động sản vẫn phất phần phật.
Tất nhiên thì không thể đổ thừa các giáo sư khi tiêu chuẩn của họ không liên quan đến nền sản xuất. Giáo sư tiến sĩ là về học thuật và họ hiểu sâu về một vấn đề gì đó và họ đào tạo. Còn học trò của họ ra ứng dụng kiến thức thực vào sản xuất ra con ốc, làm kinh doanh phát triển thương mại. Giáo sự tiến sĩ nếu trong môi trường giáo dục có tham gia kinh tế thì cũng là vai trò cố vấn.
- Các yếu tố là điều kiện cần
+ Hướng dẫn thành công 2 Tiến sĩ
+ Có sách giáo trình, chuyên khảo,
+ Có đề tài cấp hơi cao...
+ Giảng dạy đầy đủ
+ Tiếng Anh trôi chảy (chữ này khó hiểu!!!) dạng như: giao tiếp tốt với người nước ngoài và trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp nước ngoài;
. + Hướng dẫn thành công 2 Tiến sĩ
+ Có sách giáo trình, chuyên khảo,
+ Có đề tài cấp hơi cao...
+ Giảng dạy đầy đủ
+ Tiếng Anh trôi chảy (chữ này khó hiểu!!!) dạng như: giao tiếp tốt với người nước ngoài và trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp nước ngoài;
- Điều kiện đủ:
+ Có bài báo khoa học đủ qui ra điểm trên 10 điểm. Con số 10 này linh động lắm, các ngành KH Tự nhiên thì có hơn 10 công bố quốc tế ISI/Scopus là tác giả chính và một loạt công bố trong nước thì đủ. Hồ sơ đó, người này chấm 30 điểm, nhưng người kia có thể chấm 12 điểm thôi!!! Tuy nhiên ngầm hiểu với nhau là công bố quốc tế mạnh thì điểm sẽ nhiều.
+ GS ngành toán, lý, hóa, công nghệ thông tin... khó lắm!!!
+ Có bài báo khoa học đủ qui ra điểm trên 10 điểm. Con số 10 này linh động lắm, các ngành KH Tự nhiên thì có hơn 10 công bố quốc tế ISI/Scopus là tác giả chính và một loạt công bố trong nước thì đủ. Hồ sơ đó, người này chấm 30 điểm, nhưng người kia có thể chấm 12 điểm thôi!!! Tuy nhiên ngầm hiểu với nhau là công bố quốc tế mạnh thì điểm sẽ nhiều.
+ GS ngành toán, lý, hóa, công nghệ thông tin... khó lắm!!!
Chỉ có doanh nghiệp mới là yếu tố quyết định.
Tất nhiên về mặt doanh nghiệp Việt thì họ có cái lý của họ, rằng hãy tìm hiểu sâu chút, rằng nếu có 200 triệu USD thôi thì ngay ngày mai có người setup cho một cái nhà máy làm đinh ốc đạt chuẩn thế giới từ A tới Z, đi vào vận hành chưa tới 1 năm. Nhưng lợi nhuận từ đinh ốc hầu như ko tương xứng. Cái điện thoại Iphone giá thành 250usd thì đinh ốc chiếm bao nhiêu % tiền? Giữa cái không làm với cái chưa làm được là 2 cái khác xa nhau. Kinh tế là yếu tố quyết định. Với 200 triệu USD thì thừa sức lũng đoạn thị trường BĐS. Rằng Việt Nam là một đất nước đang phát triển. Trên thế giới, bất kỳ quốc gia nào đang thay đổi và phát triển cũng sẽ là nơi dễ kiếm tiền nhất trong lịch sử. Nước chảy chổ trũng, doanh nhân kiếm cái hồ rộng để múc nước chứ không kiếm cái ao nhỏ để múc. Hiện tại tất cả các nước đều tập trung vào châu Á, châu Phi hay cụ thể là Đông Nam Á như Việt Nam và Myanmar.Hiện nay lãi suất cho vay cao (10-11%). Với lãi suất cao như vậy thì việc sản xuất là hoàn toàn ko khả thi với giới doanh nhân. Trong khi những nước khác lãi suất cho vay thấp 3-5%, giá nhân công lại rẻ (Bangladesh) thì việc sản xuất ở những nước khác khả thi hơn.
Những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu cũng là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các TCTD. Đó là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (21,15%); tiếp đến mới là ngành Bán buôn và bán lẻ (16,93%); hoạt động dịch vụ khác (12,51%); bất động sản (11,37%); xây dựng, xây lắp, vật liệu xây dựng (10,13%); vận tải, kho bãi (9,43%) ....
Tuy nhiên người Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật .... thuê đất đai trong khu công nghiệp khắp Việt Nam để sản xuất 3 cái lặt vặt, đinh vít, vỏ nhựa, phụ tùng, phụ kiện linh tinh ....để cung cấp cho các đại gia ô tô, điện tử, điện thoại.... vậy bản chất thực sự nằm ở đâu?
Một nền kinh tế mạnh là nền kỹ thuật phát triển về kỹ thuật và công nghệ. Nền kinh tế dịch vụ mặc dù được xem là hướng đi nhanh giàu nhưng nó chỉ hợp với vài trung tâm cá biệt. Cơ bản muốn mạnh thì phải giàu về kỹ thuật.
Nói về Việt Nam, người giàu không hiếm. Nhưng người giàu làm kỹ thuật thì quá hiếm. Những cái có chút chất xám đều do Việt kiều đầu tư. hãy nêu tên những anh thuần Việt làm công nghệ và giàu có xem? Chắc đếm chưa hết 1 bàn tay. Quá nhỏ bé với nền kinh tế 90 triệu dân. Như trên các doanh nghiệp Việt sẽ nói tôi cũng muốn làm về kỹ thuật, góp sức cho đất nước. Nhưng mà sản xuất ra không ai mua, quá nhiều hàng nhái .... đương nhiên là quá hợp lý.
Vậy nền kinh tế của Việt Nam nó méo mó, kém cạnh tranh và lạc hậu. Kỹ thuật phải đóng vai trò chính, làm giàu trên công nghệ và kỹ thuật mới bền vững. Tthép trong tay người Đức thì thành xe hơi, thép trong tay người Việt chỉ thành xà beng đào đất.