Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11815:2017 Thiết kế công trình phụ trợ trong thi công cầu

thuanpham

Thành viên cơ bản
10/7/13
146
8
Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11815:2017 Thiết kế công trình phụ trợ trong thi công cầu
Số ký hiệu TCVN 11815:2017
Ngày công bố ban hành 15/8/2017
File đính kèm: QĐ_2229.QĐ-BKHCN.pdfTCVN11815-2017.pdf


Nguồn:vnra.gov.vn/default.aspx?com=AuflaNews&page=articletable&aid=1924&mtid=153

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11815:2017
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ TRONG THI CÔNG CẦU

Design of temporary works and auxiliary equipments for bridge construction

Mục lục

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Quy định chung

4.1 Yêu cầu thiết kế công trình phụ trợ

4.2 Yêu cầu về khổ giới hạn

4.3 Những chỉ dẫn về tính toán kết cấu và nền

5 Tải trọng và hệ số tải trọng

6 Những công trình phụ trợ chuyên dùng - Các thiết bị máy móc và các dụng cụ

6.1 Cầu dùng cho cần cẩu đi lại

6.1.1 Những yêu cầu chung

6.1.2 Kết cấu nhịp

6.1.3 Mố, trụ

6.1.4 Tính toán

6.2 Cầu tạm thi công

6.2.1 Những yêu cầu chung

6.2.2 Tính toán

6.2.3 Đối với cầu tạm dùng cho thiết bị thi công bánh sắt

6.3 Bến tạm

6.3.1 Những yêu cầu chung

6.3.2 Tính toán

6.4 Triền tàu

6.4.1 Những yêu cầu chung

6.4.2 Tính toán

6.4.3 Phương pháp hạ thủy

6.5 Kết cấu chống va trôi

6.6 Neo trong đất

6.6.1 Phân loại neo

6.6.2 Tính toán neo

6.7 Đà giáo thi công, giá treo, giá đỡ, sàn công tác

6.7.1 Những yêu cầu chung

6.7.2 Những yêu cầu về cấu tạo các bộ phận

6.7.3 Tính toán

7 Các công trình phụ tạm để thi công nền móng

7.1 Vòng vây hố móng

7.2 Vòng vây đất (Đê quai)

7.2.1 Phân loại vòng vây đất và phạm vi áp dụng

7.2.2 Yêu cầu khi thi công

7.2.3 Tính toán

7.3 Khung vây cọc ván thép

7.3.1 Những yêu cầu về cấu tạo

7.3.2 Những nguyên tắc chung tính toán vòng vây cọc ván của hố móng

7.3.3 Tính toán vòng vây cọc ván không có các thanh chống ngang

7.3.4 Tính toán vòng vây cọc ván có một tầng giằng chống

7.3.5 Tính toán vòng vây cọc ván có từ 2 tầng khung chống trở lên

7.3.6 Các trường hợp tính toán đặc biệt

7.4 Vòng vây cọc ván gỗ

7.4.1 Những yêu cầu về cấu tạo

7.4.2 Tính toán

7.5 Văng chống vách

7.5.1 Những yêu cầu về cấu tạo

7.5.2 Tính toán

7.6 Thùng chụp ngăn nước

7.6.1 Yêu cầu về cấu tạo

7.6.2 Tính toán

7.7 Đảo nhân tạo

7.7.1 Những yêu cầu chung đối với đảo nhân tạo

7.7.2 Những dạng đảo nhân tạo thường được áp dụng trong thi công

7.8 Khung dẫn hướng

7.8.1 Những yêu cầu về cấu tạo

7.8.2 Tính toán

7.9 Các thiết bị phụ trợ để đổ bê tông dưới nước

7.9.1 Những yêu cầu về thiết kế và cấu tạo

7.9.2 Tính toán

7.10 Những công trình phụ trợ cho việc hạ cọc, hạ ống

7.10.1 Yêu cầu chung

7.10.2 Tính toán

8 Ván khuôn của kết cấu toàn khối

8.1 Những chỉ dẫn chung

8.2 Tính toán các bộ phận của ván khuôn

8.3 Những yêu cầu đối với việc thiết kế ván khuôn trượt

9 Những công trình phụ trợ chuyên dùng để lắp ráp những nhịp cầu thép, bê tông cốt thép, thép bê tông liên hợp

9.1 Đà giáo và trụ tạm

9.1.1 Cấu tạo đà giáo cố định

9.1.2 Cấu tạo đà giáo lắp ráp

9.1.3 Cấu tạo trụ tạm

9.1.4 Cấu tạo trụ tạm trung gian và kết cấu mở rộng trụ chính để lắp hẫng và nửa hẫng

9.1.5 Tính toán những đà giáo và trụ giữa để lắp ráp nửa hẫng và hẫng các nhịp cầu

9.2 Những trụ để lao cầu

9.2.1 Cấu tạo trụ để lao cầu

9.2.2 Tính toán

9.3 Sàn đạo lắp ráp

9.3.1 Cấu tạo chung

9.3.2 Tính toán

9.4 Đường trượt và các thiết bị trượt

9.4.1 Những yêu cầu chung

9.4.2 Những thiết bị trượt

9.4.3 Đường trượt

9.4.4 Mũi dẫn, các giá đón và kết cấu neo

9.5 Thiết bị kéo (đẩy) và hãm

9.5.1 Cấu tạo

9.5.2 Tính toán

9.6 Những thiết bị để nâng hạ nhịp cầu

9.6.1 Cấu tạo

9.6.2 Tính toán hộp cát và thiết bị để nâng (hạ) nhịp cầu

9.7 Những trụ nổi và thiết bị để di chuyển chúng

9.7.1 Nguyên tắc chung

9.7.2 Tính toán

9.8 Những sà lan (tàu đáy bằng, hoặc hệ phao) để đặt cần cẩu: Giá búa, chuyên chở vậtliệu kết cấu thi công

9.8.1 Nguyên tắc chung

9.8.2 Tính toán

10 Nền và móng

10.1 Những chỉ dẫn chung

10.2 Vật liệu và chế phẩm

10.3. Cường độ tính toán của nền đất và khả năng chịu lực tính toán của cọc

10.4. Cấu tạo

10.5. Tính toán móng

11 Kết cấu gỗ

11.1 Những yêu cầu chung

11.2 Những yêu cầu bổ sung đối với các trụ gỗ của cầu cho cẩu, cầu công tác và đà giáothi công

12 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

13 Kết cấu kim loại

14 Một số biện pháp thi công khác đã có tiêu chuẩn có thể tham áp dụng khi thi công

Phụ lục A (Quy định): Bảng kê các thiết bị, công trình phụ trợ cần tính toán theo yêu cầu của công trình này

Phụ lục B (Quy định): Trọng lượng đơn vị và hệ số ma sát của vật liệu

Phụ lục C (Quy định): Trị số tiêu chuẩn của dung trọng γ (T/m[SUP]3[/SUP]) lực đỉnh C (Kg/cm[SUP]2[/SUP]), góc nội ma sát φ

Phụ lục D (Quy định): Xác định áp lực hông tiêu chuẩn tác dụng lên vòng vây hố móng

Phụ lục E (Tham khảo): Tính năng của các loại phao kim loại của Nga

Phụ lục F (Tham khảo): Tính mômen quán tính của hệ nổi ghép bằng phao

Phụ lục G (Quy định): Xác định mômen uốn AM và lực cắt AQ trong trụ nổi do tải trọng sóng gây ra

Phụ lục H (Tham khảo): Quy định tạm ứng suất cho phép cứa gỗ dùng trong công trình giao thông vận tải

Phụ lục I (Quy định): Tính toán móng cọc

Phụ lục J (Quy định): Xác định lưu lượng nước ngầm ngấm qua đáy hố móng trong vòng vây cọc ván thép

Phụ lục K (Quy định): Quy đổi đơn vị của một số đại lượng cơ bản



TCVN 11815:2017 do Cục Đường sắt Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.



THIẾT K CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ TRONG THI CÔNG CU

Design of temporary works and auxiliary equipments for Bridge construction

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu thiết kế xây dựng mới, sửa chữa các công trình phụ trợ trong thi công cầu đường sắt và cầu đường bộ khi thiết kế theo trạng thái giới hạn.