Đầu tư năng lượng tái tạo sạch - tưởng vậy mà không phải vậy

Giá tấm pin, inverter ngày càng giảm thì giá điện giảm ???



0,052-0,058 x 23.500 = 1.200 - 1.300 đ/kwh

Vậy đầu tư cho chính mình sử dụng thì EVN mua bao nhiêu cũng chả cần quan tâm, chứ nghe mồm mấy tay thầu nói 2,3,5 .. năm hoàn vốn nếu bán cho EVN thì nghe cuội bán vịt trời,

Nên những DA hoàn thành ký HĐ trước 31/12/2020, HĐ có giá trị 20 năm, giá EVN mua cố định theo USD, giá thanh toán tiền VNĐ theo từng năm điều chỉnh theo tỷ giá USD do ngân hàng nhà nước VN công bố vào ngày 31/12 của năm trước liền kề quá OK nhỉ
Năng lượng tái tạo - mỡ đấy vào mà húp

1. Dự án đã đóng điện và ký hợp đồng thì vẫn mua, tuy nhiên lượng mua bao nhiêu lại tùy thuộc vào bên mua. Kiểu như là giữa trưa nắng điện tạo ra ào ào mà bên điện lực bảo khômh mua hoặc mua chút chút lấy thơm thảo, lúc nửa đêm thì lại hỏi có điện bán không mua hết. Từ chuyên ngành gọi là sa thải công suất.

2 . Giá mua thấp, không đầu tư nữa thì mấy anh đang ôm thiết bị tồn éo bán được thì ..... từ chuyên môn gọi là cắn lưỡi kẹp chim

Mấy anh mua solar để dùng thì bây giờ tha hồ ép nhau để các anh giết nhau rồi vô ăn thịt

Nói chung các anh bán thiết bị thì không bán nữa, chuyển nghề, anh nào vay bank thì xác định bán nhà đi trả nợ, anh nào lỡ đầu tư mới thì cũng xác định mua xong là cắt đuôi, vì quên mẹ bên bán đi là vừa.




Không giảm giá mua nhưng giảm sản lượng mua, mấy anh chị cứ tưởng bở móc túi nhà nước là dễ à ? Bỏ giá FIT nghĩa là chuyển sang huy động của mấy anh 4-5 cent

Và xiết chặt

Xử nghiêm hành vi trục lợi chính sách ĐMT áp mái

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Bộ Công thương, các địa phương và EVN rà soát các vấn đề liên quan đến phát triển ĐMT, đồng thời yêu cầu thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về phát triển ĐMT mái nhà tại các địa phương, các công ty điện lực..., kịp thời chấn chỉnh và xử lý nghiêm các sai phạm, nhất là các hành vi trục lợi chính sách trong triển khai ĐMT áp mái.

Theo đó, việc phát triển nguồn ĐMT mái nhà không được kiểm soát phù hợp với nhu cầu sử dụng điện đã gây khó khăn trong công tác vận hành hệ thống điện quốc gia, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động bất lợi đến tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng điện giảm.

 
Thực tế thì giá vốn sản xuất điện Solar Farm, nếu không tính tiền đất, chỉ tầm 3.5-4 Uscents/kWh thôi, EVN đương nhiên biết điều này, nên chuyện Chính Phủ dí súng vào bắt mua cao hơn nhiều thì phải cắn răng mua thôi, và xứ Đông Lào luôn là chúa cơ hội


Các chủ đầu tư Solar Farm công suất lớn đa phần dùng vốn vay ngân hàng, trái phiếu ... và có nhiều ngân hàng cho vay đến 70% suất đầu tư , mà suất đầu tư tính toán để cho vay gấp đôi suất đầu tư thực tế đầu tư, do vậy các chủ đầu tư gần như tay không bắt giặc, chưa lắp đã lời rồi, giờ điện lực không mua thì các ngân hàng trở thành chủ đầu tư bất đắc dĩ thôi.
 
Thực tế thì giá vốn sản xuất điện Solar Farm, nếu không tính tiền đất, chỉ tầm 3.5-4 Uscents/kWh thôi, EVN đương nhiên biết điều này, nên chuyện Chính Phủ dí súng vào bắt mua cao hơn nhiều thì phải cắn răng mua thôi, và xứ Đông Lào luôn là chúa cơ hội


Các chủ đầu tư Solar Farm công suất lớn đa phần dùng vốn vay ngân hàng, trái phiếu ... và có nhiều ngân hàng cho vay đến 70% suất đầu tư , mà suất đầu tư tính toán để cho vay gấp đôi suất đầu tư thực tế đầu tư, do vậy các chủ đầu tư gần như tay không bắt giặc, chưa lắp đã lời rồi, giờ điện lực không mua thì các ngân hàng trở thành chủ đầu tư bất đắc dĩ thôi.

Nhà đất siết nợ bán lỗ dễ, siết nợ điện mặt trời cho vay 200% giá thực thì siết cổ rồi
Chuyện EVN từ chối mua hay sa thải công suất là bình thường, điện mặt trời chiếm 5-10% công suất lưới thì còn điều tiết được, đẩy lên tỷ lệ cao thì có sụp lưới. Hiện trên thế giới chỉ có Đức là cơ cấu điện mặt trời chiếm 12%, còn lại các nước khác đều tỷ lệ nhỏ. Nếu nó thơm thì cả thế giới người ta đã ào ạt làm rồi! Làm gì có chuyện phát triển dè dặt như hiện nay. Việt Nam thì Bộ Công Thương không điều tiết để phát triển ào ạt giờ nhà đầu tư dở khóc dở cười! Mà Bộ Công Thương cũng chơi ác quá! Cứ kệ mẹ chúng mày! Tao làm đúng luật là được.
 
pfurVL7.jpeg

Cọp đồ thị tải tiêu thụ điện cả VN trong 1 ngày, năm 2021 trên mạng để giải thích cho người hiểu tại sao EVN khi điều độ lưới điện phải cắt đỉnh công suất điện mặt trời
- Trục đứng là công suất điện tiêu thụ theo giờ, trục ngang là 24h trong ngày.
- Đường đậm nằm ngang phía trên cùng chỉ ra công suất điện tiêu thụ trong 1 ngày thường (ngày làm việc).
- Đường nhạt nằm ngang phía dưới ... tiêu thụ điện trong 1 ngày nghỉ Tết.
- Đường màu cam là đường công suất toàn bộ đmt trong ngày đó, trong đó phần đứt quãng là phần điện mặt trời có thể phát, nhưng đã bị cắt.

Túm váy là bên EVN có kết quả cụ thể như trên, nhưng bên cấp phép lại không phải là EVN, theo bọn thối mồm thì thúi lắm, bên xin phép cũng chỉ quan tâm đến dự án được duyệt, quản lý nhà nước thì tư duy nhiệm kỳ chỉ cần yếu tố chính trị em yêu môi trường.

Giải pháp cho các nhà đầu tư điện mặt trời là tích điện/ lưu trữ điện, nhưng khá đắt ... giờ chờ Chính Phủ tăng phụ tải kiểu này thôi


Nói chung đầu tư ở Việt Nam thì nên tự thân vận động, đừng lệ thuộc nhiều vào nhà nước, tự thân vận động mọi thứ trong tầm kiểm soát vất vả nhưng bền vững, ăn theo nhà nước, hết nhiệm kỳ, ra thông tư nghị định khác, cái sau úp sọt cái trước dễ vỡ nợ hoặc vào tù ngồi
 
pfurVL7.jpeg

Cọp đồ thị tải tiêu thụ điện cả VN trong 1 ngày, năm 2021 trên mạng để giải thích cho người hiểu tại sao EVN khi điều độ lưới điện phải cắt đỉnh công suất điện mặt trời
- Trục đứng là công suất điện tiêu thụ theo giờ, trục ngang là 24h trong ngày.
- Đường đậm nằm ngang phía trên cùng chỉ ra công suất điện tiêu thụ trong 1 ngày thường (ngày làm việc).
- Đường nhạt nằm ngang phía dưới ... tiêu thụ điện trong 1 ngày nghỉ Tết.
- Đường màu cam là đường công suất toàn bộ đmt trong ngày đó, trong đó phần đứt quãng là phần điện mặt trời có thể phát, nhưng đã bị cắt.

Túm váy là bên EVN có kết quả cụ thể như trên, nhưng bên cấp phép lại không phải là EVN, theo bọn thối mồm thì thúi lắm, bên xin phép cũng chỉ quan tâm đến dự án được duyệt, quản lý nhà nước thì tư duy nhiệm kỳ chỉ cần yếu tố chính trị em yêu môi trường.

Giải pháp cho các nhà đầu tư điện mặt trời là tích điện/ lưu trữ điện, nhưng khá đắt ... giờ chờ Chính Phủ tăng phụ tải kiểu này thôi


Nói chung đầu tư ở Việt Nam thì nên tự thân vận động, đừng lệ thuộc nhiều vào nhà nước, tự thân vận động mọi thứ trong tầm kiểm soát vất vả nhưng bền vững, ăn theo nhà nước, hết nhiệm kỳ, ra thông tư nghị định khác, cái sau úp sọt cái trước dễ vỡ nợ hoặc vào tù ngồi

Nước trong thì không có cá, người tốt quá không ai chơi


và hy vọng

 
và hy vọng

Truyền dẫn của điện lực, muốn bán phải trả phí vận chuyển, hao hụt cho điện lực.
Nói chung lý thuyết là vậy, nhưng thực tế là chuyện khác, điện mặt trời có ổn định đâu mà mua để sản xuất!
Nếu a mua về sạc bình dự trữ thì chắc được.
 
Đã biết mặt trời, sóng, gió lúc có lúc không nên cần có nguồn khác bù vào khi bị ngắt (ngừng gió, trời mây, tối....) là nhiệt điện và thủy điện qua bộ phận điều độ là A0. Nhiệt điện căng quá thì liên hệ Mỹ

 
  • Like
Reactions: Luxmage
Cái gì cũng có cái giá của nó cả, ví dụ như vụ kéo điện ra Côn Đảo


Đảo Jeju HQ bắt đầu kéo tuyến cáp 180kV dài 100km từ 1996, và đã kéo thêm tuyến 250kV từ 2009. Nhưng giờ họ đang định hướng phát triển năng lượng tái tạo - NLTT (gió, mặt trời) tương lai có thể độc lập năng lượng với đất liền, hiện nay NLTT đã chiếm gần 20% tổng sản lượng điện và tăng dần hàng năm, trong khi thủy điện có 4%. Song song đó họ ra chính sách cấm xe sử dụng động cơ đốt trong chạy trên đảo nhằm bảo vệ mội trường. Mình thì có vẻ đang làm ngược lại.

Chỉ cần 10 tuabin này là đã đủ dùng cho 3.000 hộ dân hơn số lượng dân ở Côn Đảo (Theo thống kê từ EVN, đến nay có 2.368 khách hàng sử dụng điện trên địa bàn huyện Côn Đảo), chưa kể phát triển thêm năng lượng mặt trời. Kỹ thuật hiện nay đã có nhiều cách để có thể lưu trữ và phát điện vào ban đêm. Ví dụ bộ điều khiển PXiSE được cấu hình để lưu trữ năng lượng gió và năng lượng mặt trời trong BESS vào ban ngày, sau đó bơm năng lượng từ BESS vào lưới điện ban đêm.

wind-turbine-at-susan-town-in-seongsan-county-seogwiposi-jejudo-south-video-id1298219243
 
Kéo điện ra Côn Đảo hay Phú Quốc còn vấn đề an ninh quốc phòng, nên cần có lưới điện quốc gia làm nền và thừa Solar Farm với Wind Power ở đất liền và lãnh hải ven biển ... sự ổn định sẽ cao hơn do kết nối với mạng EVN cộng với giá thành rẻ rẻ hơn nếu phát triển năng lượng tái tạo độc lập cho Côn Đảo

Vương Quốc Anh và Đan Mạch vẫn hợp tác với nhau để kéo cáp đây