Đầu tiên mục đích chính để đựng hàng hóa va vận chuyển hàng hoá, mục đích phụ thì rất nhiều .... được coi như 1 trong những cách mạng lớn về vận tải ...
Và cái điểm mạnh của nó là gì để tận dụng trong xây dựng ?
dùng xây dựng các công trình mang tính ngắn hạn , dễ lắp ráp theo thiết kế dạng modun , tận dụng tái chế được sản phẩm gần như rác thải trong vận tải , thi công nhanh , đơn giản , tiết kiệm nền móng .di chuyển dễ dàng khi cần thiết ......
tại sao là rác thải trong vận tải, vì khi dùng để vận chuyển thì nó là chuẩn ISO thống nhất toàn cầu, 1 container chỉ sai lệch, móp méo 3 cm thì không còn là standardization và thuyền trưởng không cho lên tàu .... lý do khi đặt trong bãi, hoặc trên tàu, thì 1 cái container nhỏ bé đó có thể được xếp chồng lên 10 lớp cont nữa, nhẩm tính 1 lớp là 32 tấn, thì mỗi cont chịu được sức nặng hơn 300 tấn.
Trước khi đi sâu vào việc tận dụng phế phẩm vận tải, hãy tìm hiểu Cấu trúc container
Container có nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một số đặc điểm cấu trúc đặc thù khác nhau (tuy vẫn tuân theo tiêu chuẩn để đảm bảo tính thống nhất và tính thuận lợi cho việc sử dụng trong vận tải đa phương thức).
Về cơ bản container bách hóa (General Purpose Container) là khối hộp chữ nhật 6 mặt gắn trên khung thép (steel frame). Có thể chia thành các bộ phận chính sau:
Khung container bằng thép có dạng hình hộp chữ nhật, và là thành phần chịu lực chính của container. Khung bao gồm:
Khung container
2. Đáy và mặt sàn (bottom and floor)
Đáy container gồm các dầm ngang (bottom cross members) nối hai thanh thanh xà dọc đáy. Các dầm ngang bổ sung này hỗ trợ kết cấu khung, và chịu lực trực tiếp từ sàn container xuống. Các thành phần này cũng được làm bằng thép, để đảm bảo tính chịu lực.
Dầm đáy container (bottom cross members)
Phía trên dầm đáy là sàn container. Sàn thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ dán, được xử lý hóa chất, dán bằng keo dính hoặc đinh vít.
Để thuận lợi cho việc bốc dỡ, đáy container có thể được thiết kế thêm ổ chạc nâng (forklift pocket) dùng cho xe nâng, hoặc đường ống cổ ngỗng (gooseneck tunnel) dùng cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng.
Rãnh cổ ngỗng (Gooseneck tunnel)
3. Tấm mái (roof panel)
Là tấm kim loại phẳng hoặc có dạng uốn lượn sóng che kín nóc container. Vật liệu tấm mái có thể là thép (steel), nhôm (aluminum), hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh (plywood with glass fiber-reinforced plastic coating).
4. Vách dọc (side wall)
Tương tự tấm mái, vách dọc là tấm kim loại (thép, nhôm, hoặc hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh), thường có dạng lượn sóng (corrugated) để tăng khả năng chịu lực của vách.
5. Mặt trước (front end wall)
Mặt trước có cấu tạo tương tự vách dọc. Mặt trước của container là mặt không có cửa, nằm đối diện với mặt mặt sau có cửa.
6. Mặt sau và cửa (rear end wall and door)
Mặt sau gồm 2 cánh cửa (door leaf) bằng kim loại phẳng hoặc lượn sóng. Cánh cửa gắn với khung container thông qua cơ cấu bản lề (hinge). Dọc theo mép cửa có gắn lớp gioăng kín nước (door gasket) để ngăn nước lọt vào bên trong container. Thông thường mỗi cánh cửa có hai thanh khóa cửa (door locking bar) trên đó lắp 2 tay quay (door handle) gắn với tai kẹp chì (xem hình vẽ).
7. Góc lắp ghép (corner fittings)
Góc lắp ghép (còn gọi là góc đúc – corner casting) được chế tạo từ thép, hàn khớp vào các góc trên và dưới của container, là chi tiết mà khóa (twistlock) của các thiết bị nâng hạ (cẩu, xe nâng) hay thiết bị chằng buộc (lashing) móc vào trong quá trình nâng hạ, xếp chồng, hay chằng buộc container. Kích thước, hình dáng của góc lắp ghép được quy định trong tiêu chuẩn ISO 1161. Vị trí của các góc lắp ghép trên container quy định trong tiêu chuẩn ISO 668:1995.
Trên đây là cấu trúc cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Với những loại container đặc biệt như container lạnh, container mở nóc, container bồn, cấu trúc có khác đi, phù hợp với mục đích sử dụng của từng loại container.
Các thuật ngữ về cấu tạo container (tiếng Anh và tiếng Việt)
Các bộ phận chính trong container chở hàng
Hình trên minh họa các bộ phận cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Các bộ phận này được trong tiếng Việt được thể hiện ở bảng dưới đây.
Và cái điểm mạnh của nó là gì để tận dụng trong xây dựng ?
dùng xây dựng các công trình mang tính ngắn hạn , dễ lắp ráp theo thiết kế dạng modun , tận dụng tái chế được sản phẩm gần như rác thải trong vận tải , thi công nhanh , đơn giản , tiết kiệm nền móng .di chuyển dễ dàng khi cần thiết ......
tại sao là rác thải trong vận tải, vì khi dùng để vận chuyển thì nó là chuẩn ISO thống nhất toàn cầu, 1 container chỉ sai lệch, móp méo 3 cm thì không còn là standardization và thuyền trưởng không cho lên tàu .... lý do khi đặt trong bãi, hoặc trên tàu, thì 1 cái container nhỏ bé đó có thể được xếp chồng lên 10 lớp cont nữa, nhẩm tính 1 lớp là 32 tấn, thì mỗi cont chịu được sức nặng hơn 300 tấn.
Trước khi đi sâu vào việc tận dụng phế phẩm vận tải, hãy tìm hiểu Cấu trúc container
Container có nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một số đặc điểm cấu trúc đặc thù khác nhau (tuy vẫn tuân theo tiêu chuẩn để đảm bảo tính thống nhất và tính thuận lợi cho việc sử dụng trong vận tải đa phương thức).
Về cơ bản container bách hóa (General Purpose Container) là khối hộp chữ nhật 6 mặt gắn trên khung thép (steel frame). Có thể chia thành các bộ phận chính sau:
- Khung (frame)
- Đáy và mặt sàn (bottom and floor)
- Tấm mái (roof panel)
- Vách dọc (side wall)
- Mặt trước (front end wall)
- Mặt sau và cửa (rear end wall and door)
- Góc lắp ghép (Corner Fittings)
Khung container bằng thép có dạng hình hộp chữ nhật, và là thành phần chịu lực chính của container. Khung bao gồm:
- 4 trụ góc (corner post)
- 2 xà dọc đáy (bottom side rails)
- 2 xà dọc nóc (top side rails)
- 2 dầm đáy (bottom cross members)
- 1 xà ngang trên phía trước (front top end rail)
- 1 xà ngang trên phía sau (door header)
Khung container
2. Đáy và mặt sàn (bottom and floor)
Đáy container gồm các dầm ngang (bottom cross members) nối hai thanh thanh xà dọc đáy. Các dầm ngang bổ sung này hỗ trợ kết cấu khung, và chịu lực trực tiếp từ sàn container xuống. Các thành phần này cũng được làm bằng thép, để đảm bảo tính chịu lực.
Dầm đáy container (bottom cross members)
Phía trên dầm đáy là sàn container. Sàn thường lát bằng gỗ thanh hoặc gỗ dán, được xử lý hóa chất, dán bằng keo dính hoặc đinh vít.
Để thuận lợi cho việc bốc dỡ, đáy container có thể được thiết kế thêm ổ chạc nâng (forklift pocket) dùng cho xe nâng, hoặc đường ống cổ ngỗng (gooseneck tunnel) dùng cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng.
Rãnh cổ ngỗng (Gooseneck tunnel)
3. Tấm mái (roof panel)
Là tấm kim loại phẳng hoặc có dạng uốn lượn sóng che kín nóc container. Vật liệu tấm mái có thể là thép (steel), nhôm (aluminum), hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh (plywood with glass fiber-reinforced plastic coating).
4. Vách dọc (side wall)
Tương tự tấm mái, vách dọc là tấm kim loại (thép, nhôm, hoặc hoặc gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh), thường có dạng lượn sóng (corrugated) để tăng khả năng chịu lực của vách.
5. Mặt trước (front end wall)
Mặt trước có cấu tạo tương tự vách dọc. Mặt trước của container là mặt không có cửa, nằm đối diện với mặt mặt sau có cửa.
6. Mặt sau và cửa (rear end wall and door)
Mặt sau gồm 2 cánh cửa (door leaf) bằng kim loại phẳng hoặc lượn sóng. Cánh cửa gắn với khung container thông qua cơ cấu bản lề (hinge). Dọc theo mép cửa có gắn lớp gioăng kín nước (door gasket) để ngăn nước lọt vào bên trong container. Thông thường mỗi cánh cửa có hai thanh khóa cửa (door locking bar) trên đó lắp 2 tay quay (door handle) gắn với tai kẹp chì (xem hình vẽ).
7. Góc lắp ghép (corner fittings)
Góc lắp ghép (còn gọi là góc đúc – corner casting) được chế tạo từ thép, hàn khớp vào các góc trên và dưới của container, là chi tiết mà khóa (twistlock) của các thiết bị nâng hạ (cẩu, xe nâng) hay thiết bị chằng buộc (lashing) móc vào trong quá trình nâng hạ, xếp chồng, hay chằng buộc container. Kích thước, hình dáng của góc lắp ghép được quy định trong tiêu chuẩn ISO 1161. Vị trí của các góc lắp ghép trên container quy định trong tiêu chuẩn ISO 668:1995.
Trên đây là cấu trúc cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Với những loại container đặc biệt như container lạnh, container mở nóc, container bồn, cấu trúc có khác đi, phù hợp với mục đích sử dụng của từng loại container.
Các thuật ngữ về cấu tạo container (tiếng Anh và tiếng Việt)
Các bộ phận chính trong container chở hàng
Hình trên minh họa các bộ phận cơ bản của container bách hóa tiêu chuẩn. Các bộ phận này được trong tiếng Việt được thể hiện ở bảng dưới đây.
Tiếng Anh | Tiếng Việt |
corner fitting; corner casting | góc lắp ghép; chi tiết nối góc |
corner post | trụ đứng; trụ góc |
bottom side rail | xà dọc dưới; xà dọc đáy |
top side rail | xà dọc trên; xà dọc nóc |
bottom end rail; door sill | xà ngang dưới; ngưỡng cửa |
front top end rail; door header | xà ngang trên phía trước |
roof panel | tấm mái |
floor | sàn |
door | cửa |
door leaf | cánh cửa |
front end wall | vách ngang phía trước |
side panel; side wall | vách dọc |
bottom cross member | dầm đáy |
gooseneck tunnel | rãnh cổ ngỗng |
forklift pocket | ổ chạc nâng |
door locking bar | thanh khóa cửa |
hinge | bản lề |
cam | cam |
cam keeper | móc giữ cam |
door gasket | gioăng cửa |
door handle | tay quay cửa |