Miền Tây đối mặn với hạn mặn khốc liệt - Mùa khô năm 2015-2016 được xem là đợt hạn, mặn lịch sử trong vòng 100 năm qua. Tuy nhiên, đợt hạn mặn mùa khô 2019-2020 được các chuyên gia nhận định sẽ khốc liệt, phức tạp hơn.
Dung tích trữ nước trong Biển Hồ (Campuchia) đến nay ước tính khoảng 5,1 tỉ m3, giảm khoảng 33 tỉ m3 so với thời điểm cao nhất ngày 1-10-2019, thấp hơn so với trung bình nhiều năm (giai đoạn 2010-2018) khoảng 15,7 tỉ m3 và thấp hơn gần 340 triệu m3 so với cùng kỳ năm 2015.
Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, Bến Tre là địa phương chịu ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn sớm nhất. Chỉ mới giữa tháng
12-2019, Bến Tre là tỉnh đầu tiên bị nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, gây ảnh hưởng đến làng hoa kiểng Cái Mơn (huyện Chợ Lách). Đây là huyện nằm sâu phía trong đất liền nhưng đợt nước mặn xâm nhập lần này bất thường, chưa từng có khiến bà con không kịp trở tay.
Một số địa phương nằm sâu phía trong đất liền như Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang cũng lo lắng trước diễn biến bất thường của đợt hạn, mặn 2019-2020 này.
tuoitre.vn
Vậy giải pháp căn cơ khả dĩ nào cho cấp nước ngọt sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trong khi hạn mặn sẽ trở nên phổ biến bởi các đập thượng nguồn trên sông Mekong ? Liệu các công trình điều tiết mặn ngọt đủ sức giải quyết ?
www.scribd.com
Một cách tiếp cận khá hay, tại sao cứ giữ tư duy cũ ?
Dung tích trữ nước trong Biển Hồ (Campuchia) đến nay ước tính khoảng 5,1 tỉ m3, giảm khoảng 33 tỉ m3 so với thời điểm cao nhất ngày 1-10-2019, thấp hơn so với trung bình nhiều năm (giai đoạn 2010-2018) khoảng 15,7 tỉ m3 và thấp hơn gần 340 triệu m3 so với cùng kỳ năm 2015.
Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, Bến Tre là địa phương chịu ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn sớm nhất. Chỉ mới giữa tháng
12-2019, Bến Tre là tỉnh đầu tiên bị nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, gây ảnh hưởng đến làng hoa kiểng Cái Mơn (huyện Chợ Lách). Đây là huyện nằm sâu phía trong đất liền nhưng đợt nước mặn xâm nhập lần này bất thường, chưa từng có khiến bà con không kịp trở tay.
Một số địa phương nằm sâu phía trong đất liền như Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang cũng lo lắng trước diễn biến bất thường của đợt hạn, mặn 2019-2020 này.

Miền Tây đối diện đợt hạn, mặn khốc liệt
TTO - Mùa khô năm 2015-2016 được xem là đợt hạn, mặn lịch sử trong vòng 100 năm qua. Tuy nhiên, đợt hạn mặn mùa khô 2019-2020 được các chuyên gia nhận định sẽ khốc liệt, phức tạp hơn.
Vậy giải pháp căn cơ khả dĩ nào cho cấp nước ngọt sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trong khi hạn mặn sẽ trở nên phổ biến bởi các đập thượng nguồn trên sông Mekong ? Liệu các công trình điều tiết mặn ngọt đủ sức giải quyết ?
Bài viết giới thiệu một cách tiếp cận và đề xuất hướng giải pháp mới trong bảo vệ nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long: từ giải pháp ngăn mặn giữ ngọt chuyển sang duy trì bảo vệ vùng ngọt và vùng mặn để nhân dân trong mỗi vùng yên tâm phát triển kinh tế và từ công trình ngăn mặn giữ ngọt sang công trình điều tiết nguồn nước. Với sự phân tích và tính toán của người viết, các giải pháp này sẽ đáp ứng được mục tiêu duy trì ổn định vùng mặn và vùng ngọt, ít tác động đến môi trường sinh thái đảm bảo được giao thông thủy ở đồng bằng sông Cửu Long tạo điều kiện thuận lợi cho dân phát triển sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng..
Qua tài liệu trên ta thấy những năm bình thường ranh giới mặn thường giao động quanh một đoạn sông nhất định. Ranh giới này chia các vùng cửa sông thành hai vùng mặn và vùng ngọt, nhân dân trong mỗi vùng đã tìm ra giải pháp canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên của mình. Những năm ranh giới mặn vượt quá ranh giới mặn những năm bình thường thì gây ra thiếu nước ở vùng giáp ranh giữa vùng mặn và vùng ngọt . Khi ranh giới mặn càng vào sâu thì tình hình thiếu nước cho phát triển kinh tế và nước sinh hoạt càng nghiêm trọng.
Mục tiêu nghiên cứu duy trì ổn định vùng mặn và vùng ngọt trong mùa khô tức là duy trì ổn định ranh giới măn qua các năm. Như vậy cần có biện pháp đưa ranh giới mặn những năm vượt quá ranh giới mặn năm bình thường về ranh giới mặn những năm bình thường, đảm bảo đủ nguồn nước cho dân trong mỗi vùng phát triển sản xuất.
Giải pháp công trình
Với mục đích duy trì ổn định vùng mặn và vùng ngọt hay nói cách khác là duy trì ổn định ranh giới mặn 4 g/l và 1 g/l qua các năm Như vậy vào những năm khi ranh giới mặn vượt qua ranh giới mặn những năm bình thường thì cần phải giảm lượng nước mặn từ biển chảy vào để duy trì ổn định ranh giới mặn. Biện pháp giảm lượng nước mặn từ biển vào sông là thu hẹp mặt cắt sông tại vị trí tuyến công trình. Phần diện tích thu hẹp được xây bằng các cống, như vậy giải pháp công trình mới có ba hạng mục:
- Khẩu độ duy trì ổn định ranh giới mặn và giao thông thủy
- Đập ngăn triều
- Cống thoát nước
là công trình điều tiết nguồn nước để duy trì ổn định ranh giới mặn nên để công trình có hiệu quả thì vị trí công trình phải ở xa ranh giới mặn và gần cửa sông. Công trình này trong điều kiện thời tiết bình thường luôn luôn mở chỉ khi ranh giới mặn vượt quá ranh giới mặn những năm bình thường mới vận hành.
GiaiPhapMoiBaoVeNguonNuoc_NTuanCommented (0)
Mục tiêu nghiên cứu duy trì ổn định vùng mặn và vùng ngọt trong mùa khô tức làduy trì ổn định ranh giới măn qua các năm. Như vậy cần có biện pháp đưa ranh giới mặnnhững năm vượt quá ranh giới mặn năm bình thường về ranh giới mặn những năm bìnhthường, đảm bảo đủ nguồn nước cho dân trong mỗi vùng...
Một cách tiếp cận khá hay, tại sao cứ giữ tư duy cũ ?